
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.66 KB
Lượt xem: 101
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình đề cập đến các nội dung như: Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, cấu trúc đề cương và cách trình bày khóa luận tốt nghiệp đại học, cao học, thuyết minh về đề tài nghiên cứu khoa học và công nghiệp cấp bộ và đề cương chi tiết của một khóa luận tốt nghiệp đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Chương 5 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là việc làm cụ thể, là hành động của nhà nghiên cứu khoa học. Chúng ta không thể chỉ nói lý luận suông, mà chúng ta phải biết làm việc. Thể hiện của năng lực làm việc ấy của người nghiên cứu khoa học là toàn bộ mọi hoạt động từ khâu bắt đầu cho tới khâu kết thúc. Để việc thực hiện đề tài nghiên cứu, trước hết chúng ta cần thống nhất một số khái niệm cơ bản. 1. Khái niệm 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tất cả hoạt động của con người đều mang tính ý thức hoặc không có ý thức. Hoạt động có ý thức của con người trên mỗi lĩnh vực đều đặt ra cho họ nhiệm vụ phải thực hiện. Ngày nay, những phát kiến khoa học không còn là ngẫu nhiên, mà là kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do một cá nhân, tập thể hoặc tổ chức thực hiện. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào nguồn nghiên cứu. Nguồn nghiên cứu là nơi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu. Nguồn nghiên cứu có thể là: + Đường lối phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các vùng, các tỉnh. Chẳng hạn các đề tài: - Hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thách thức. - Bảo tồn đa dạng sinh học của các tỉnh Bắc miền Trung. - Nghiên cứu khả năng nuôi tôm nớc lợ ở các huyện ven biển Nghệ An. - Nông dân Nghệ An trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên. Chẳng hạn các đề tài: - Chương trình và giáo trình giáo dục môi trường cho học sinh Trung học phổ thông. (Đề tài thuộc dự án giáo dục môi trường do Bộ GD&ĐT giao cho Trường Đại học Vinh năm 2002-2003) - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh, thiếu niên tỉnh Nghệ An (đề tài khoa học do Sở khoa học và công nghệ Nghệ An và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ An giao nhiệm vụ thông qua đấu thầu, nhóm tác giả PGS. TS. Đoàn Minh Duệ, TS. Đinh Thế Định, TS. Nguyễn Lương Bằng và TS. Nguyễn Thái Sơn trúng thầu và thực hiện năm 2004) - Con người Nghệ An trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa (Chương trình khoa học do Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An giao trực tiếp giai đoạn 1996- 2000 và giao cho PGS. Lê Bá Hán làm chủ nhiệm, PGS. TS. Đoàn Minh Duệ làm thư ký bao gồm 6 đề tài nghiên cứu). + Nhiệm vụ được nhận từ các nhóm đối tác. Chẳng hạn đề tài: - Nghiên cứu sản xuất nước gia ven tẩy màu vải, (Đề tài do Công ty dệt Minh Khai, Nghệ An nêu ra, được khoa Hoá, Trường Đại học Vinh thực hiện năm 1980). - Nghiên cứu chu kỳ sinh trởng của sâu hại thông ở Nghệ An, (Đề tài do Sở Khoa học, Công nghệ Nghệ An đề xuất năm 2004). + Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt cho mình. Đây là loại đề tài khá phổ biến hiện nay. Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu này thường được hình thành tự giác ở các nhà khoa học, nó giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận được với các vấn đề khoa học hiện đại, nâng cao được trình độ khoa học. Và khi có điều kiện dễ phát triển thành những đề tài có giá trị. Các loại đề tài này nếu rời rạc, manh mún thì khó thành công. Thông thường nó cần có một tập thể khoa học mạnh, tạo thành một trường phái khoa học riêng. - Kết hợp giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong giai đoạn hiện nay (đề tài cấp Bộ năm 2003- 2004 do TS. Đinh Thế Định làm chủ nhiệm). - Nghiên cứu về triết lý con người qua tục ngữ, thành ngữ (đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2007- 2008 do TS. Bùi Văn Dũng làm chủ nhiệm). + Đề tài khai thác từ kêu gọi đấu thầu thông qua mạng Internet - Người Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài- Thực trạng và giải pháp đến năm 2020, đề tài độc lập cấp nhà nước, tiến hành từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010 do PGS. TS. Đoàn Minh Duệ làm chủ nhiệm. + Đề tài tiến hành nghiên cứu khi đã có người khác trúng thầu và mình chỉ nhận một nhánh hoặc một vấn đề nhỏ trong đó nh các nhánh đề tài mà trước đây các cán bộ giảng dạy ở khoa Toán, khoa Lý hay khoa Công nghệ thuộc Trường Đại học Vinh đã tiến hành. 1.2. Đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học do một cá nhân, một tập thể hoặc tổ chức thực hiện4. Nh vậy khi lựa chọn đề tài, người nghiên cứu phải thể hiện được và hiểu được nhiệm vụ của mình. Chú ý: Cần phân biệt các khái niệm Đề tài khoa học với Dự án, Đề án, Chương trình. Đề tài khoa học định hướng vào việc trả lời những câu hỏi có ý nghĩa học thuật, có thể cha quan tâm nhiều đến việc hiện thực hoá trong hoạt động thực tiễn. Dự án là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định cụ thể về kinh tế và xã hội. Dự án thường đòi hỏi phải đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra, chịu sự ràng buộc có kỳ hạn và nguồn lực nh: Dự án chăn nuôi bò sữa, Dự án sản xuất thử nghiệm thuốc văcxin phòng viêm gan B, Dự án sản xuất giống tôm sú... Đề án là loại văn kiện được xây dựng để trình một cấp quản lý hoặc một cơ quan tài trợ, xin được thực hiện một công việc nào đó. Sau khi một đề án được phê chuẩn thường xuất hiện các đề tài, dự án, Chương trình nh Đề án phát triển khu công nghệ cao Hoà Lạc, Đề án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc- Nam, Đề án xây dựng hệ thống tàu điện ngầm ở thành phố Hồ Chí Minh... Chương trình là một nhóm các đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích nhất định. Những nội dung của Chương trình phải thực hiện đồng bộ nh Chương trình Con người Nghệ An đã nêu ở trên, hoặc Chương trình Tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật do Bộ Tư pháp chủ trì... 1.3. Đối tượng (hay khách thể) và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là sự vật hay hiện tượng được lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu còn được gọi là khách thể nghiên cứu (khách thể thường đi kèm với chủ thể). Phạm vị nghiên cứu là quy mô, thời gian, không gian được giới hạn trong đối tượng được nghiên cứu. Chẳng hạn các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Chương 5 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là việc làm cụ thể, là hành động của nhà nghiên cứu khoa học. Chúng ta không thể chỉ nói lý luận suông, mà chúng ta phải biết làm việc. Thể hiện của năng lực làm việc ấy của người nghiên cứu khoa học là toàn bộ mọi hoạt động từ khâu bắt đầu cho tới khâu kết thúc. Để việc thực hiện đề tài nghiên cứu, trước hết chúng ta cần thống nhất một số khái niệm cơ bản. 1. Khái niệm 1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tất cả hoạt động của con người đều mang tính ý thức hoặc không có ý thức. Hoạt động có ý thức của con người trên mỗi lĩnh vực đều đặt ra cho họ nhiệm vụ phải thực hiện. Ngày nay, những phát kiến khoa học không còn là ngẫu nhiên, mà là kết quả của nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do một cá nhân, tập thể hoặc tổ chức thực hiện. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào nguồn nghiên cứu. Nguồn nghiên cứu là nơi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu. Nguồn nghiên cứu có thể là: + Đường lối phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, của các vùng, các tỉnh. Chẳng hạn các đề tài: - Hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội và thách thức. - Bảo tồn đa dạng sinh học của các tỉnh Bắc miền Trung. - Nghiên cứu khả năng nuôi tôm nớc lợ ở các huyện ven biển Nghệ An. - Nông dân Nghệ An trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên. Chẳng hạn các đề tài: - Chương trình và giáo trình giáo dục môi trường cho học sinh Trung học phổ thông. (Đề tài thuộc dự án giáo dục môi trường do Bộ GD&ĐT giao cho Trường Đại học Vinh năm 2002-2003) - Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh, thiếu niên tỉnh Nghệ An (đề tài khoa học do Sở khoa học và công nghệ Nghệ An và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ An giao nhiệm vụ thông qua đấu thầu, nhóm tác giả PGS. TS. Đoàn Minh Duệ, TS. Đinh Thế Định, TS. Nguyễn Lương Bằng và TS. Nguyễn Thái Sơn trúng thầu và thực hiện năm 2004) - Con người Nghệ An trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa (Chương trình khoa học do Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An giao trực tiếp giai đoạn 1996- 2000 và giao cho PGS. Lê Bá Hán làm chủ nhiệm, PGS. TS. Đoàn Minh Duệ làm thư ký bao gồm 6 đề tài nghiên cứu). + Nhiệm vụ được nhận từ các nhóm đối tác. Chẳng hạn đề tài: - Nghiên cứu sản xuất nước gia ven tẩy màu vải, (Đề tài do Công ty dệt Minh Khai, Nghệ An nêu ra, được khoa Hoá, Trường Đại học Vinh thực hiện năm 1980). - Nghiên cứu chu kỳ sinh trởng của sâu hại thông ở Nghệ An, (Đề tài do Sở Khoa học, Công nghệ Nghệ An đề xuất năm 2004). + Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt cho mình. Đây là loại đề tài khá phổ biến hiện nay. Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu này thường được hình thành tự giác ở các nhà khoa học, nó giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận được với các vấn đề khoa học hiện đại, nâng cao được trình độ khoa học. Và khi có điều kiện dễ phát triển thành những đề tài có giá trị. Các loại đề tài này nếu rời rạc, manh mún thì khó thành công. Thông thường nó cần có một tập thể khoa học mạnh, tạo thành một trường phái khoa học riêng. - Kết hợp giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong giai đoạn hiện nay (đề tài cấp Bộ năm 2003- 2004 do TS. Đinh Thế Định làm chủ nhiệm). - Nghiên cứu về triết lý con người qua tục ngữ, thành ngữ (đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2007- 2008 do TS. Bùi Văn Dũng làm chủ nhiệm). + Đề tài khai thác từ kêu gọi đấu thầu thông qua mạng Internet - Người Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài- Thực trạng và giải pháp đến năm 2020, đề tài độc lập cấp nhà nước, tiến hành từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010 do PGS. TS. Đoàn Minh Duệ làm chủ nhiệm. + Đề tài tiến hành nghiên cứu khi đã có người khác trúng thầu và mình chỉ nhận một nhánh hoặc một vấn đề nhỏ trong đó nh các nhánh đề tài mà trước đây các cán bộ giảng dạy ở khoa Toán, khoa Lý hay khoa Công nghệ thuộc Trường Đại học Vinh đã tiến hành. 1.2. Đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học do một cá nhân, một tập thể hoặc tổ chức thực hiện4. Nh vậy khi lựa chọn đề tài, người nghiên cứu phải thể hiện được và hiểu được nhiệm vụ của mình. Chú ý: Cần phân biệt các khái niệm Đề tài khoa học với Dự án, Đề án, Chương trình. Đề tài khoa học định hướng vào việc trả lời những câu hỏi có ý nghĩa học thuật, có thể cha quan tâm nhiều đến việc hiện thực hoá trong hoạt động thực tiễn. Dự án là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định cụ thể về kinh tế và xã hội. Dự án thường đòi hỏi phải đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra, chịu sự ràng buộc có kỳ hạn và nguồn lực nh: Dự án chăn nuôi bò sữa, Dự án sản xuất thử nghiệm thuốc văcxin phòng viêm gan B, Dự án sản xuất giống tôm sú... Đề án là loại văn kiện được xây dựng để trình một cấp quản lý hoặc một cơ quan tài trợ, xin được thực hiện một công việc nào đó. Sau khi một đề án được phê chuẩn thường xuất hiện các đề tài, dự án, Chương trình nh Đề án phát triển khu công nghệ cao Hoà Lạc, Đề án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc- Nam, Đề án xây dựng hệ thống tàu điện ngầm ở thành phố Hồ Chí Minh... Chương trình là một nhóm các đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích nhất định. Những nội dung của Chương trình phải thực hiện đồng bộ nh Chương trình Con người Nghệ An đã nêu ở trên, hoặc Chương trình Tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật do Bộ Tư pháp chủ trì... 1.3. Đối tượng (hay khách thể) và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là sự vật hay hiện tượng được lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu còn được gọi là khách thể nghiên cứu (khách thể thường đi kèm với chủ thể). Phạm vị nghiên cứu là quy mô, thời gian, không gian được giới hạn trong đối tượng được nghiên cứu. Chẳng hạn các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học Công nghiệp cấp bộ Khóa luận tốt nghiệp Cấu trúc đề cương Kỹ năng thuyết minhTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
57 trang 375 0 0
-
53 trang 365 0 0
-
33 trang 364 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 347 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 313 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
54 trang 307 1 0