Giáo trình Phương pháp thí nghiệm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản của thống kê sinh học; nguyên tắc bố trí thí nghiệm; thí nghiệm một yếu tố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ SINH HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1. Tổng thể (n ≥ 30) - Tổng thể là tập hợp tất cả các đối tượng như người, vật, sự vật...có chung một số tính chất nhất định nào đó mà nhà nghiên cứu cần khảo sát. - Tổng thể có thể vô hạn hoặc hữu hạn. Với những tổng thể vô hạn, ta phải chọn một số phần tử của tổng thể để nghiên cứu rồi từ các giá trị đặc trưng của quần thể này ta suy đoán về các thông số của tổng thể. - Một tổng thể có N phần tử: N = { } với N: số lượng phần tử của tổng thể hay kích thước của tổng thể. x: là giá trị của những phần tử mà ta khảo sát. 1.1.2. Mẫu (ntượng nghiên cứu, các giá trị số gán cho biến số được gọi là các quan sát hay các biến. Thí dụ: để nghiên cứu huyết áp của các sinh viên trong một trường đại học, các nhà nghiên cứu đo huyết áp tối đa và tối thiểu cho từng sinh viên. Huyết áp tối đa và tối thiểu là các biến số, số đo huyết áp là các quan sát, các sinh viên là các đơn vị quan sát. 1.2. Các dạng biểu đồ thƣờng gặp. 1.2.1. Biểu đồ hình quạt (dạng bánh) Biểu đồ hình quạt dùng để biểu diễn dữ liệu thuộc các lớp hoặc các nhóm khác nhau bằng các miếng tỷ lệ với tần suất hoặc số lượng tương ứng. Biểu đồ dạng bánh cũng thường được sử dụng để so sánh, vì tỷ lệ dưới dạng miếng dễ quan sát hơn bằng mắt thường hơn chiều cao của từng cột. Tổng diện tích của cả phần là 100%, diện tích từng phần tương ứng với mỗi bộ phận. 1.2.2. Biểu đồ hình cột 2 1.2.3. Biểu đồ hình gấp khúc. - Đồ thị đường gấp khúc là loại đồ thị thống kê biểu hiện các tài liệu bằng một đường gấp khúc nối liền các điểm trên một hệ tọa độ, thường là hệ tọa độ vuông góc. Đồ thị đường gấp khúc được dùng để biểu hiện quá trình phát triển của hiện tượng, biểu hiện tình hình phân phối, tình hình thực hiện kế hoạch theo từng tiêu chí nào đó ví dụ theo thời gian nghiên cứu. - Trong đồ thị đường gấp khúc, trục hoành thường được biểu thị thời gian, trục tung biểu thị mức độ chỉ tiêu nghiên cứu. 3 1.3 Các tham số đặc trƣng đo lƣờng khuynh hƣớng tập trung của các giá trị 1.3.1 Số trung bình cộng, số trung bình (trung bình số học): là tổng các giá trị quan sát chia cho tổng số quan sát. 1.3.2 Số mốt (mode): là giá trị có tần suất cao nhất trong bộ dữ liệu. Trong phân bố tần suất, mode là giá trị nằm ở điểm cao nhất trên đường cong. Đối với phân phối chuẩn thì mode chính là trung vị và trung bình. 1.3.4 Số trung vị (Median): là giá trị nằm giữa bộ số liệu. Lợi ích của trung vị là khi dữ liệu chứa các giá trị rất lớn với tần số thấp chúng sẽ ảnh hưởng mạnh đến trung bình số học, nhưng không ảnh hưởng đến giá trị trung vị. Do đó lúc này trung vị cho ta một ý niệm tốt hơn về giá trị trung tâm của phân phối. Sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần, đánh số thứ tự cho các dữ liệu. M = (n+1)/2 n: số thứ tự lớn nhất sau khi đã được đánh số 1.4 Các tham số đo lƣờng sự phân tán của các giá trị 1.4.1 Phương sai: còn gọi là trung bình bình phương (mean quare = MS), là tham số đặc trưng tiêu biểu nhất cho tính chất phân tán của tổng thể. 1.3.2. Giá trị trung bình của tổng thể là µ thì phương sai tổng thể là Giá trị trung bình của mẫu là ̅ thì phương sai mẫu là 1.4.2. Độ lệch chuẩn (Standard deviation = SD): để xác định mức độ biến động của đơn vị quan sát, ta tiến hành lấy căn bậc 2 của phương sai. 1.4.3. Hệ số biến dị (biến động, biến thiên- Coeficient of Variation = Cv): Hệ số biến thiên là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa độ lệch chuẩn và số bình quân số học để đo lường độ phân tán của tổng thể, được tính bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn và số trung bình. 1.4.4. Sai số của số trung bình (Sai số chuẩn -standardrd error – SE) 4 Sai số chuẩn là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và căn bậc hai của cỡ mẫu. Đối với các giá trị trung bình, người ta sử dụng sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình thay thế cho độ lệch chuẩn s. 1.5 Công thức tính các tham số: 1.5.1 Tính từ biến quan sát theo dạng chuỗi dữ liệu a/ Tổng thể (n ≥ 30 ), - Số trung bình của tổng thể ( population mean) - Phương sai của tổng thể: - Độ lệch chuẩn của tổng thể: SD - Hệ số biến động của tổng thể b/ Mẫu ( n- Phương sai của mẫu: - Độ lệch chuẩn của mẫu: SD - Hệ số biến động của mẫu: CV(%) = (SD/x trung bình) * 100 Bài tập 1: Hãy tính các tham số đặc trƣng của thống kê trong một đàn heo 30 con, có trọng lƣợng nhƣ sau STT Trọng lượng (kg) STT Trọng lượng (kg) 1 20 16 22 2 17 17 19 3 19 18 20 4 23 19 18 5 21 20 20 6 17 21 20 7 16 22 22 8 22 23 20 9 21 24 18 10 23 25 18 11 15 26 16 12 17 27 22 13 21 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ SINH HỌC 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1. Tổng thể (n ≥ 30) - Tổng thể là tập hợp tất cả các đối tượng như người, vật, sự vật...có chung một số tính chất nhất định nào đó mà nhà nghiên cứu cần khảo sát. - Tổng thể có thể vô hạn hoặc hữu hạn. Với những tổng thể vô hạn, ta phải chọn một số phần tử của tổng thể để nghiên cứu rồi từ các giá trị đặc trưng của quần thể này ta suy đoán về các thông số của tổng thể. - Một tổng thể có N phần tử: N = { } với N: số lượng phần tử của tổng thể hay kích thước của tổng thể. x: là giá trị của những phần tử mà ta khảo sát. 1.1.2. Mẫu (ntượng nghiên cứu, các giá trị số gán cho biến số được gọi là các quan sát hay các biến. Thí dụ: để nghiên cứu huyết áp của các sinh viên trong một trường đại học, các nhà nghiên cứu đo huyết áp tối đa và tối thiểu cho từng sinh viên. Huyết áp tối đa và tối thiểu là các biến số, số đo huyết áp là các quan sát, các sinh viên là các đơn vị quan sát. 1.2. Các dạng biểu đồ thƣờng gặp. 1.2.1. Biểu đồ hình quạt (dạng bánh) Biểu đồ hình quạt dùng để biểu diễn dữ liệu thuộc các lớp hoặc các nhóm khác nhau bằng các miếng tỷ lệ với tần suất hoặc số lượng tương ứng. Biểu đồ dạng bánh cũng thường được sử dụng để so sánh, vì tỷ lệ dưới dạng miếng dễ quan sát hơn bằng mắt thường hơn chiều cao của từng cột. Tổng diện tích của cả phần là 100%, diện tích từng phần tương ứng với mỗi bộ phận. 1.2.2. Biểu đồ hình cột 2 1.2.3. Biểu đồ hình gấp khúc. - Đồ thị đường gấp khúc là loại đồ thị thống kê biểu hiện các tài liệu bằng một đường gấp khúc nối liền các điểm trên một hệ tọa độ, thường là hệ tọa độ vuông góc. Đồ thị đường gấp khúc được dùng để biểu hiện quá trình phát triển của hiện tượng, biểu hiện tình hình phân phối, tình hình thực hiện kế hoạch theo từng tiêu chí nào đó ví dụ theo thời gian nghiên cứu. - Trong đồ thị đường gấp khúc, trục hoành thường được biểu thị thời gian, trục tung biểu thị mức độ chỉ tiêu nghiên cứu. 3 1.3 Các tham số đặc trƣng đo lƣờng khuynh hƣớng tập trung của các giá trị 1.3.1 Số trung bình cộng, số trung bình (trung bình số học): là tổng các giá trị quan sát chia cho tổng số quan sát. 1.3.2 Số mốt (mode): là giá trị có tần suất cao nhất trong bộ dữ liệu. Trong phân bố tần suất, mode là giá trị nằm ở điểm cao nhất trên đường cong. Đối với phân phối chuẩn thì mode chính là trung vị và trung bình. 1.3.4 Số trung vị (Median): là giá trị nằm giữa bộ số liệu. Lợi ích của trung vị là khi dữ liệu chứa các giá trị rất lớn với tần số thấp chúng sẽ ảnh hưởng mạnh đến trung bình số học, nhưng không ảnh hưởng đến giá trị trung vị. Do đó lúc này trung vị cho ta một ý niệm tốt hơn về giá trị trung tâm của phân phối. Sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần, đánh số thứ tự cho các dữ liệu. M = (n+1)/2 n: số thứ tự lớn nhất sau khi đã được đánh số 1.4 Các tham số đo lƣờng sự phân tán của các giá trị 1.4.1 Phương sai: còn gọi là trung bình bình phương (mean quare = MS), là tham số đặc trưng tiêu biểu nhất cho tính chất phân tán của tổng thể. 1.3.2. Giá trị trung bình của tổng thể là µ thì phương sai tổng thể là Giá trị trung bình của mẫu là ̅ thì phương sai mẫu là 1.4.2. Độ lệch chuẩn (Standard deviation = SD): để xác định mức độ biến động của đơn vị quan sát, ta tiến hành lấy căn bậc 2 của phương sai. 1.4.3. Hệ số biến dị (biến động, biến thiên- Coeficient of Variation = Cv): Hệ số biến thiên là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ so sánh giữa độ lệch chuẩn và số bình quân số học để đo lường độ phân tán của tổng thể, được tính bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn và số trung bình. 1.4.4. Sai số của số trung bình (Sai số chuẩn -standardrd error – SE) 4 Sai số chuẩn là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và căn bậc hai của cỡ mẫu. Đối với các giá trị trung bình, người ta sử dụng sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình thay thế cho độ lệch chuẩn s. 1.5 Công thức tính các tham số: 1.5.1 Tính từ biến quan sát theo dạng chuỗi dữ liệu a/ Tổng thể (n ≥ 30 ), - Số trung bình của tổng thể ( population mean) - Phương sai của tổng thể: - Độ lệch chuẩn của tổng thể: SD - Hệ số biến động của tổng thể b/ Mẫu ( n- Phương sai của mẫu: - Độ lệch chuẩn của mẫu: SD - Hệ số biến động của mẫu: CV(%) = (SD/x trung bình) * 100 Bài tập 1: Hãy tính các tham số đặc trƣng của thống kê trong một đàn heo 30 con, có trọng lƣợng nhƣ sau STT Trọng lượng (kg) STT Trọng lượng (kg) 1 20 16 22 2 17 17 19 3 19 18 20 4 23 19 18 5 21 20 20 6 17 21 20 7 16 22 22 8 22 23 20 9 21 24 18 10 23 25 18 11 15 26 16 12 17 27 22 13 21 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Thú y Giáo trình Phương pháp thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm Kiểm định giả thuyết Nguyên tắc bố trí thí nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
71 trang 185 1 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 173 0 0 -
74 trang 96 0 0
-
54 trang 94 1 0
-
Giáo trình Thử nghiệm vật liệu và công trình xây dựng: Phần 1
152 trang 82 0 0 -
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 1
6 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 70 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 62 1 0 -
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm - Trường CĐN Đà Lạt
69 trang 58 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 45 0 0