Giáo trình PLC nâng cao - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.80 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình PLC nâng cao nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề những kỹ năng cần thiết để lắp đặt và lập trình điều khiển cho một số hệ thống tự động hóa có trong thực tế, từ đó có tư duy kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: PLC nâng cao NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25.tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình PLC nâng cao là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011-2012”.Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải Phòng thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải phòng, cùng với các trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình PLC nâng cao phục vụ cho công tác dạy nghề Chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phòng, trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề số 3 Bộ quốc phòng, trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày……tháng…..năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Đỗ Thị Thanh Xuân - Chủ biên 2. Đoàn Năng Trình 3. Lê Thị Trang 4 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu………………………………………………………... 3 2. Mục lục……………………………………………………………… 4 3. Bài mở đầu………………………………………………………….. 7 4. Bài 1. Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự…… 15 5. Bài 2. Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có 28 hãm trước lúc đảo chiều……………………………………………… 6. Bài 3. Điều khiển đèn giao thông…………………………………… 35 7. Bài 4. Đếm sản phẩm......................................................................... 46 8. Bài 5. Điều khiển máy trộn………………………………………… 52 9. Bài 6. Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF……………………... 63 10. Bài 7. Điều khiển nhiệt độ................................................................ 73 11. Bài 8. Điều khiển động cơ SERVOMOTOR……………………… 81 12. Bài 9. Điều khiển thang máy……………………………………… 89 13. Bài 10. Màn hình cảm biến.............................................................. 100 14. Bài 11. Kết nối PLC với màn hình cảm biến……………………… 135 15. Tài liệu tham khảo………………………………………………… 139 5 MÔ ĐUN: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ35 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Trong các xí nghiệp hiện nay có nhiều hệ thống máy sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình. Trên thế giới có nhiều hãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhau nhưng tính năng tương tự như nhau. Trong tài liệu đề cập đến bộ điều khiển lập trình của OMRON và SIEMENS (S7-200 và S7-300). PLC nâng cao là một mô đun chuyên môn của học viên chuyên ngành Điện công nghiệp. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề những kỹ năng cần thiết để lắp đặt và lập trình điều khiển cho một số hệ thống tự động hóa có trong thực tế, từ đó có tư duy kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Mục tiêu của mô đun - Sử dụng được các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS. - Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác. - Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn. - Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Màn hình cảm biến. - Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm biến theo yêu cầu thực tế. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm. Nội dung chính: Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu:Vị trí, ứng dụng PLC 2 2 trong công nghiệp 2 Điều khiển các động cơ khởi động 6 2 4 và dừng theo trình tự. 3 Điều khiển động cơ không đồng bộ 8 2 5 1 ba pha qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: PLC nâng cao NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25.tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình PLC nâng cao là kết quả của Dự án “Thí điểm xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011-2012”.Được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải Phòng thực hiện Trên cơ sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hải phòng, cùng với các trường trong điểm trên toàn quốc, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình PLC nâng cao phục vụ cho công tác dạy nghề Chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phòng, trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề số 3 Bộ quốc phòng, trường Cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày……tháng…..năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Đỗ Thị Thanh Xuân - Chủ biên 2. Đoàn Năng Trình 3. Lê Thị Trang 4 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu………………………………………………………... 3 2. Mục lục……………………………………………………………… 4 3. Bài mở đầu………………………………………………………….. 7 4. Bài 1. Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự…… 15 5. Bài 2. Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có 28 hãm trước lúc đảo chiều……………………………………………… 6. Bài 3. Điều khiển đèn giao thông…………………………………… 35 7. Bài 4. Đếm sản phẩm......................................................................... 46 8. Bài 5. Điều khiển máy trộn………………………………………… 52 9. Bài 6. Đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF……………………... 63 10. Bài 7. Điều khiển nhiệt độ................................................................ 73 11. Bài 8. Điều khiển động cơ SERVOMOTOR……………………… 81 12. Bài 9. Điều khiển thang máy……………………………………… 89 13. Bài 10. Màn hình cảm biến.............................................................. 100 14. Bài 11. Kết nối PLC với màn hình cảm biến……………………… 135 15. Tài liệu tham khảo………………………………………………… 139 5 MÔ ĐUN: PLC NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ35 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Trong các xí nghiệp hiện nay có nhiều hệ thống máy sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình. Trên thế giới có nhiều hãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhau nhưng tính năng tương tự như nhau. Trong tài liệu đề cập đến bộ điều khiển lập trình của OMRON và SIEMENS (S7-200 và S7-300). PLC nâng cao là một mô đun chuyên môn của học viên chuyên ngành Điện công nghiệp. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề những kỹ năng cần thiết để lắp đặt và lập trình điều khiển cho một số hệ thống tự động hóa có trong thực tế, từ đó có tư duy kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Mục tiêu của mô đun - Sử dụng được các loại PLC của hãng OMRON và SIEMENS. - Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác. - Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn. - Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ dùng PLC đơn và Màn hình cảm biến. - Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm biến theo yêu cầu thực tế. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm. Nội dung chính: Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu:Vị trí, ứng dụng PLC 2 2 trong công nghiệp 2 Điều khiển các động cơ khởi động 6 2 4 và dừng theo trình tự. 3 Điều khiển động cơ không đồng bộ 8 2 5 1 ba pha qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Cao đẳng nghề PLC nâng cao Giáo trình PLC nâng cao Điều khiển đèn giao thông Điều khiển động cơ không đồng bộTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 282 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 221 1 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 221 0 0 -
126 trang 218 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 215 2 0 -
87 trang 213 0 0
-
109 trang 211 0 0
-
102 trang 201 0 0