Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao với mục tiêu giúp các bạn có thể phân tích và giải thích các quy trình hoạt động của hệ thống tự động trong sản xuất công nghiệp và dân dụng; Thiết kế hệ thống điều khiển tự động bằng PLC vào trong sản xuất công nghiệp và dân dụng vừa và nhỏ; Giải thích tập lệnh điều cho bộ điều khiển lập trình PLC. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TT PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Điện tử công nghiệp”, ở trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình “PLC nâng cao” là một trong những mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2020. Khi biên soạn, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn liền nguyên lý cơ sở với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung bài giảng được biên soạn với thời gian đào tạo 105 giờ gồm: 6 bài. Bài 1: Các Bộ Điều Khiển Lập Trình Trong Tự Động Bài 2: Kết Nối Bộ Lập Trình Với Thiết Bị Điều Khiển Bài 3: Lắp Kết Nối Mô Hình Điều Khiển Bằng Plc Bài 4: Lập Trinh Plc Simatic S7-300 Bài 5: Lập Trình Plc Điều Khiển Mô Hình Ứng Dụng Bài 6: kết nối lập trình giao tiếp plc với hmi Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, cơ sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Biên soạn Nguyễn Thành Nhơn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. i MỤC LỤC ............................................................................................................................ i CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................................ iv Bài 1. CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG ................................ 1 1. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS .............................................................................................. 1 2. Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A .......................................................................... 8 3. Bộ điều khiển lập trình khác ...................................................................................................... 11 Bài 2. KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN .............................. 12 1. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển ................................................................. 12 1.1. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở .................................................. 12 1.2. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp ........................................................... 13 2. Kết nối ngõ ra PLC s7-300 với thiết bị tải................................................................................. 15 3. Kết nối PLC s7-300 với thiết bị lập trình và thiết bị giao tiếp truyền thông. ............................ 16 Bài 3. LẮP KẾT NỐI MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ..................................... 18 1. Mô hình động cơ Y-∆ bằng plc s7-300 ..................................................................................... 18 1.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 18 1.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 20 1.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 20 1.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 20 2. Mô hình đếm và phân loại sản phẩm bằng PLC S7-200 ........................................................... 20 2.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 21 2.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 22 2.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 22 2.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 22 3. Bài tập kết nối PLC s7-300 ............................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TT PLC NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề “Điện tử công nghiệp”, ở trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình “PLC nâng cao” là một trong những mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2020. Khi biên soạn, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn liền nguyên lý cơ sở với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung bài giảng được biên soạn với thời gian đào tạo 105 giờ gồm: 6 bài. Bài 1: Các Bộ Điều Khiển Lập Trình Trong Tự Động Bài 2: Kết Nối Bộ Lập Trình Với Thiết Bị Điều Khiển Bài 3: Lắp Kết Nối Mô Hình Điều Khiển Bằng Plc Bài 4: Lập Trinh Plc Simatic S7-300 Bài 5: Lập Trình Plc Điều Khiển Mô Hình Ứng Dụng Bài 6: kết nối lập trình giao tiếp plc với hmi Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, cơ sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 13 tháng 10 năm 2017 Biên soạn Nguyễn Thành Nhơn MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. i MỤC LỤC ............................................................................................................................ i CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................................ iv Bài 1. CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH TRONG TỰ ĐỘNG ................................ 1 1. Bộ điều khiển lập trình SIEMENS .............................................................................................. 1 2. Bộ điều khiển lập trình OMRON PLC CPM2A .......................................................................... 8 3. Bộ điều khiển lập trình khác ...................................................................................................... 11 Bài 2. KẾT NỐI BỘ LẬP TRÌNH VỚI THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN .............................. 12 1. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển ................................................................. 12 1.1. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với thiết bị điều khiển đóng mở .................................................. 12 1.2. Kết nối ngõ vào PLC s7-300 với cảm biến công nghiệp ........................................................... 13 2. Kết nối ngõ ra PLC s7-300 với thiết bị tải................................................................................. 15 3. Kết nối PLC s7-300 với thiết bị lập trình và thiết bị giao tiếp truyền thông. ............................ 16 Bài 3. LẮP KẾT NỐI MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ..................................... 18 1. Mô hình động cơ Y-∆ bằng plc s7-300 ..................................................................................... 18 1.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 18 1.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 20 1.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 20 1.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 20 2. Mô hình đếm và phân loại sản phẩm bằng PLC S7-200 ........................................................... 20 2.1. Phân tích sơ đồ .......................................................................................................................... 21 2.2. Lựa chọn thiết bị ........................................................................................................................ 22 2.3. Lắp và kết nối theo sơ đồ........................................................................................................... 22 2.4. kiểm tra kết nối .......................................................................................................................... 22 3. Bài tập kết nối PLC s7-300 ............................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công nghiệp Giáo trình PLC nâng cao PLC nâng cao Bộ điều khiển lập trình SIEMENS Thiết bị điều khiển đóng mở Cảm biến công nghiệp Phân loại sản phẩm bằng PLC S7-200Tài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 282 2 0 -
82 trang 269 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 247 2 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 208 0 0 -
71 trang 198 0 0
-
78 trang 178 0 0
-
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
115 trang 162 0 0 -
49 trang 159 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 154 0 0 -
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
171 trang 153 0 0