Giáo trình Quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Yêm
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.68 MB
Lượt xem: 86
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; nội dung quản lý nhà nước về quốc phòng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Yêm Chương III NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V Ề AN NINH QUỐC GIA, TRẬT T ự AN TOÀN XÃ HỘI 7 ■ » ■ I. MỤC TIÊU, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH Q u ố c GIA, TRẬT T ự AN TOÀN XÃ HỘI 1. Mục tiêu quản lý nhà nước 1.1. M ục tiêu tổng quát Quản lý nhà nước vé an ninh quốc gia, trật tự an toàn x ã hội nhằm báo dâm sự Ổn đinh và an toàn của toàn bộ hệ thống cliính trị, kinh tế, x ã hội. Mục tiêu tổng quát của bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tạo thế chủ động chiến lược, đẩy lùi, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động 'diễn biến hoà bình' của các thế lực thù địch; giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và mỏi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ đắc lực chiến lược phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiêm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 57 1.2. M ục tiêu cụ thê trên các lĩnh vực a) Chính trị: Giữ vững bản chất cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội. Giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội, kiên định theo con đường xã hội chủ nghĩa. b) Kinh t ế - x ã hội: Đảm bảo vững chắc sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả theo định hướng xã hội chủ nghĩa; hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. c) T ư tưởng, văn hoá: Kiên định lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm thất bại mọi âm mưu hoạt động phá hoại chủ nghĩa xã hội của các thế lực thù địch. d) Đôi ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá của Đảng; củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. e) Xây dựng lực lượng an ninh, quốc phòng: Xây dựng vững chắc nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân và thế trận quốc phòng toàn dân; xây dựng lực lượng công an nhân dân và quân đội cách mạng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Chống lại âm mưu của các thế lực thù địch phi chính trị hoá và chia rẽ lực lượng vũ trang. 2. Đặc điểm quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Quản lý nhà nước về an Iiinli quốc gia, trật tự an toàn 58 x ã liội túc dộng clến mọi mặt đời sống xã hội, quan hệ đến lợi ích của mọi tliànli viên trong x ã hội. An ninh quốc gia và trật lự an toàn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống xã hội, đến hoạt động bình thường của mọi tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá trong một quốc gia, tác động đến đời sống cùa mọi gia đình, mọi cá nhân trong xã hội. Bởi vậy, có thể xem hoạt động quản lý nhà nước về an ninh, trật tự như hệ thần kinh của cơ thể. Hệ thần kinh bình thường, lành lặn thì toàn bộ cơ thể khoẻ mạnh. Mọi chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhì nước đều trực tiếp ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý nhà nưới về an ninh, trật tự. Các chính sách đúng, được thực hiện tronị cuộc sống mang lại hiệu quả chính trị, kinh tế - xã hội cao si trực tiếp góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo điều kiệi thuận lợi cho nhiệm vụ quản lý nhà nước về an ninh, trật tụ Ngược lại, mọi chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm hoặc bi biến dạng, lệch lạc trong quá trình tổ chức thực hiện đều đem lại hậu quả xấu về chính trị - xã hội cho nhiệm vụ quản lý nhà nươc vé an ninh, trật tự, trực tiẽp làm suy yếu an ninh quốc gia. Do đó, có thể nói quản lý nhà nước về an ninh, trật tự lì hệ quả của mọi chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước. Ở các nước tư bản phát triển (Mỹ, Nhật, Tây Âu) khi hoạch định những chính sách, giải pháp kinh tế lớn ở tầm vĩ mô như chính sách đầu tư, lãi suất ngân hàng, chính sách thuế đều có sự tham gia của cố vấn an ninh của Tổng thống, Thủ tướng, của Bộ Nội vụ, Bộ Công an và đại diện của cơ quan tình báo, phản gián, vì những chính sách này sẽ tác động đến 59 mọi mặt đời sống xã hội và là nhiệm vụ của công tác bảo vệ an ninh, trật tự. Những năm gần đây, trong các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước sử dụng khái niệm 'đồng bộ' để nhắc nhở khi hoạch định các chính sách, giải pháp kinh tế - xã hội, cũng như các chính sách đối nội, đối ngoại phải chú ý đến hiệu quả chính trị - xã hội, hiệu quả kinh tế và ảnh hưcng đến nhiệm vụ quốc phòng và an ninh của đất nước. Cách nhìn, cách giải quyết không được phiến diện, cực đoan, nột chiều, đôi khi có lợi về kinh tế nhưng gây hậu quả xấu về đạo đức, làm hư hỏng các thế hệ thanh thiếu niên, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội bị tổn hại lớn, hoặc có lợi cho địa phương nhưng lại thiệt hại cho cả nước gấp nhiều lần, v.v... Giáo dục, việc làm, môi trường gia đình, môi trường xã hội, tội phạm và an ninh quốc gia đều có mối quan hệ qua lại, quan hệ nhân quả. Trong những năm qua, số tội phạm hình sự, số thanh thiếu niên phạm pháp chiếm tới 72%. Trong số những thanh thiếu niên phạm pháp có đến 90% là không có việc làm. Nguồn gốc phát sinh tội phạm trong thanh niên là do không có việc làm, môi trường gia đình bị coi nhẹ, kỷ cương phép nước chưa nghiêm. Sách, báo, phim ảnh, báng hình, các sản phẩm văn hoá phản động, phản nhân văn, kích động bạo lực, dâm ô, đồi truỵ được du nhập và sử dụng bừa bãi đã làm xói mòn sự giáo dục lý tưởng; một bộ phận thanh thiếu niên sống không có lý tưởng, thiếu niềm tin vào cuộc sống. Do đó, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, mở cửa với nước ngoài, quá trình hoạch định chính sách, giải pháp và thực thi các chính sách, đưa ra các giải pháp đó cần đặc biệt chú ý đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Yêm Chương III NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V Ề AN NINH QUỐC GIA, TRẬT T ự AN TOÀN XÃ HỘI 7 ■ » ■ I. MỤC TIÊU, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH Q u ố c GIA, TRẬT T ự AN TOÀN XÃ HỘI 1. Mục tiêu quản lý nhà nước 1.1. M ục tiêu tổng quát Quản lý nhà nước vé an ninh quốc gia, trật tự an toàn x ã hội nhằm báo dâm sự Ổn đinh và an toàn của toàn bộ hệ thống cliính trị, kinh tế, x ã hội. Mục tiêu tổng quát của bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, tạo thế chủ động chiến lược, đẩy lùi, ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động 'diễn biến hoà bình' của các thế lực thù địch; giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và mỏi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ đắc lực chiến lược phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiêm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 57 1.2. M ục tiêu cụ thê trên các lĩnh vực a) Chính trị: Giữ vững bản chất cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xã hội. Giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội, kiên định theo con đường xã hội chủ nghĩa. b) Kinh t ế - x ã hội: Đảm bảo vững chắc sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả theo định hướng xã hội chủ nghĩa; hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. c) T ư tưởng, văn hoá: Kiên định lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm thất bại mọi âm mưu hoạt động phá hoại chủ nghĩa xã hội của các thế lực thù địch. d) Đôi ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá của Đảng; củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. e) Xây dựng lực lượng an ninh, quốc phòng: Xây dựng vững chắc nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân và thế trận quốc phòng toàn dân; xây dựng lực lượng công an nhân dân và quân đội cách mạng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Chống lại âm mưu của các thế lực thù địch phi chính trị hoá và chia rẽ lực lượng vũ trang. 2. Đặc điểm quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Quản lý nhà nước về an Iiinli quốc gia, trật tự an toàn 58 x ã liội túc dộng clến mọi mặt đời sống xã hội, quan hệ đến lợi ích của mọi tliànli viên trong x ã hội. An ninh quốc gia và trật lự an toàn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống xã hội, đến hoạt động bình thường của mọi tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá trong một quốc gia, tác động đến đời sống cùa mọi gia đình, mọi cá nhân trong xã hội. Bởi vậy, có thể xem hoạt động quản lý nhà nước về an ninh, trật tự như hệ thần kinh của cơ thể. Hệ thần kinh bình thường, lành lặn thì toàn bộ cơ thể khoẻ mạnh. Mọi chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhì nước đều trực tiếp ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý nhà nưới về an ninh, trật tự. Các chính sách đúng, được thực hiện tronị cuộc sống mang lại hiệu quả chính trị, kinh tế - xã hội cao si trực tiếp góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo điều kiệi thuận lợi cho nhiệm vụ quản lý nhà nước về an ninh, trật tụ Ngược lại, mọi chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm hoặc bi biến dạng, lệch lạc trong quá trình tổ chức thực hiện đều đem lại hậu quả xấu về chính trị - xã hội cho nhiệm vụ quản lý nhà nươc vé an ninh, trật tự, trực tiẽp làm suy yếu an ninh quốc gia. Do đó, có thể nói quản lý nhà nước về an ninh, trật tự lì hệ quả của mọi chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước. Ở các nước tư bản phát triển (Mỹ, Nhật, Tây Âu) khi hoạch định những chính sách, giải pháp kinh tế lớn ở tầm vĩ mô như chính sách đầu tư, lãi suất ngân hàng, chính sách thuế đều có sự tham gia của cố vấn an ninh của Tổng thống, Thủ tướng, của Bộ Nội vụ, Bộ Công an và đại diện của cơ quan tình báo, phản gián, vì những chính sách này sẽ tác động đến 59 mọi mặt đời sống xã hội và là nhiệm vụ của công tác bảo vệ an ninh, trật tự. Những năm gần đây, trong các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước sử dụng khái niệm 'đồng bộ' để nhắc nhở khi hoạch định các chính sách, giải pháp kinh tế - xã hội, cũng như các chính sách đối nội, đối ngoại phải chú ý đến hiệu quả chính trị - xã hội, hiệu quả kinh tế và ảnh hưcng đến nhiệm vụ quốc phòng và an ninh của đất nước. Cách nhìn, cách giải quyết không được phiến diện, cực đoan, nột chiều, đôi khi có lợi về kinh tế nhưng gây hậu quả xấu về đạo đức, làm hư hỏng các thế hệ thanh thiếu niên, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội bị tổn hại lớn, hoặc có lợi cho địa phương nhưng lại thiệt hại cho cả nước gấp nhiều lần, v.v... Giáo dục, việc làm, môi trường gia đình, môi trường xã hội, tội phạm và an ninh quốc gia đều có mối quan hệ qua lại, quan hệ nhân quả. Trong những năm qua, số tội phạm hình sự, số thanh thiếu niên phạm pháp chiếm tới 72%. Trong số những thanh thiếu niên phạm pháp có đến 90% là không có việc làm. Nguồn gốc phát sinh tội phạm trong thanh niên là do không có việc làm, môi trường gia đình bị coi nhẹ, kỷ cương phép nước chưa nghiêm. Sách, báo, phim ảnh, báng hình, các sản phẩm văn hoá phản động, phản nhân văn, kích động bạo lực, dâm ô, đồi truỵ được du nhập và sử dụng bừa bãi đã làm xói mòn sự giáo dục lý tưởng; một bộ phận thanh thiếu niên sống không có lý tưởng, thiếu niềm tin vào cuộc sống. Do đó, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, mở cửa với nước ngoài, quá trình hoạch định chính sách, giải pháp và thực thi các chính sách, đưa ra các giải pháp đó cần đặc biệt chú ý đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về an ninh Quản lý nhà nước về quốc phòng Trật tự an toàn xã hội An ninh quốc giaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
8 trang 354 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 346 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 331 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 321 2 0 -
2 trang 301 0 0
-
17 trang 284 0 0
-
197 trang 283 0 0