Danh mục tài liệu

Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Văn Chức

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Một số vấn đề cơ bản về dân tộc; Những vấn đề cơ bản các dân tộc thiểu số ở nước ta; Nội dung quản lý nhà nước về dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Văn Chức Phẩn thứ hai QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ DÂN TỘC Đường lối dân tộc của Đảng ta là thực hiện đại đoànkết toàn dân, đánh đuổi đế quốc phong kiến, giành độclập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời. Đảng vàNhà nước ta đã có nhiều chính sách và giải pháp nhằmphát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc.khắc phục dần sự chênh lệch về các mặt, tiến kịp trình độphát triển chung, tăng cường đoàn kết, bình đẳng vàtương trợ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ nhằm chungsức xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, phát triển,đi lên Chủ nghĩa xã hội. Chương 4 MỘT SỐ VÂN ĐỂ Cơ BẢN VỂ DẦN TỘCI. KHÁI NIỆM DÂN TỘC Hiện nay, trong đời sống xã hội khái niệm dân tộcđược hiểu rất đa dạng, đa cấp độ. Khái niệm dân tộc đượcsử dụng trong nhiều ngành khoa học, bởi dân tộc khôngchỉ là đối tượng nghiên cứu riêng của ngành dân tộc học. 73Trong phạm vi khác nhau, dân tộc và những vấn đề dântộc được các ngành khoa học như sử học, văn hoá học,triết học, nhân chủng học, địa lý học, tâm lý học, luậthọc, khoa học quản lý v.v... nghiên cứu. Bởi vậy, với tưcách là đối tượng của khoa học quản lý nhà nước, cần cómột quan niệm chung về khái niệm dân tộc. Khái niệm dân tộc thông thường trong đời sốngđược dùng với hai nghĩa cơ bản sau: 1. Dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc là cộngđồng chính trị - xã hội được chỉ đạo bởi Nhà nước, thiếtlập trên một lãnh thổ nhất định, ban đầu do sự tập hợpcủa nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau này của nhiềucộng đổng mang tính tộc người (ethnic) của bộ phận tộcngười... Kết cấu của cộng đồng dân tộc rất đa dạng, phụthuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội trong khuvực và bản thân. Trong khái niệm Quốc gia - dân tộc cũng cầnphân biệt: - Quốc gia chỉ bao gồm một dân tộc (tộc người) nhưnước Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên. - Quốc gia đa dân tộc (tộc người) gồm một dân tộcđa số và nhiều dân tộc thiểu số như hầu hết các quốc giatrên thế giới hiện nay. 2. Dân tộc (Ethnic) đổng nghĩa với cộng đồng mangtính tộc người, ví dụ dân tộc Tày, dân tộc Ba na... Cộngđổng có thể là bộ phận chủ thể hay thiểu số của một dân74tộc (nation) sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc khácnhau, được liên kết với nhau bằng những đặc điểm ngônngữ, văn hoá và ý thức tự giác tộc người. Gần đây ở nước ta xuất hiện thuật ngữ sắc tộc, dongữ nghĩa và ý nghĩa của thuật ngữ, không nên sử dụngmà chỉ dùng một cụm từ dân tộc là đủ, hoặc thay chocụm từ dân tộc là cụm từ tộc người. Khái niệm dân tộc vừa bao hàm nghĩa dân tộc -quốc gia, vừa chỉ dân tộc đa số và các dân tộc thiểu sốtrong một quốc gia. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộccùng sinh sống trên đất nước Việt Nam (Điều 5 - Hiếnpháp 1992). Khái niệm tộc người bao gồm các cộng đồngngười ở các thứ bậc từ thấp (còn đang ở trong phạm trù xãhội nguyên thuỷ) lên cao (đạt đến sự ra đời của Nhànước), thuộc các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Dân tộc là một khái niệm đa nghĩa, bởi vậy, trongquản lý nhà nước về dân tộc ở nước ta, dân tộc (Ethnic)được hiểu đổng nghĩa với tộc người. Ngày 4/12/2001 Hội đổng dân tộc của Quốc hội cócông vãn số 903 CV/HĐDT về việc đọc đúng tên và kháiniệm về dân tộc; cụ thể là: - Các dân tộc hoặc cộng đồng các dân tộc Việt Namlà chỉ tất cả các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước ViệtNam, có quốc tịch Việt Nam. 75 - Đồng bào dân tộc thiểu sô hoặc các dân tộc thiểusố (viết tắt là DTTS) là chỉ đồng bào các dân tộc hoặc dântộc có số dân ít hơn so với dân tộc Kinh (Việt). Khôngnên viết và nói tắt là đồng bào dân tộc. - Người dân tộc thiểu số tức là chỉ người đó là ngườidân tộc thiểu số, không nên viết và nói hoặc đọc làngười dân tộc, cán bộ dân tộc.II. QUAN HỆ DÂN TỘC Thực tế khái niệm dân tộc đã mang tính đa nghĩa, đacấp độ thì quan hệ dán tộc cũng bao hàm những nội dungđa nghĩa. 1. Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng Dân tộc - quốc gia (nation): Quan hệ dân tộc là quanhệ giữa các quốc gia, dân tộc trên các lĩnh vực của đờisống xã hội. Khi đó, quan hệ dân tộc gắn với quan hệquốc tế, với chính sách đối ngoại của một nhà nước, mộtthể chế chính trị. Nó liên quan đến việc giải quyết cácquan hệ giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới. 2. Quan hệ dân tộc theo nghĩa hẹp Dân tộc (Ethnic): Quan hệ dân tộc là quan hệ giữacác dân tộc - tộc người trong một quốc gia đa dân tộc,cũng như quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ mộtdân tộc - tộc người.76 3. Nội dung của quan hệ dân tộc 3.1. Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng Nội dung của quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng baogồm các quan hệ cơ bản về ngôn ngữ, văn hoá, lãnh thổv.v... V.I. Lênin phát hiện hai xu hướng khách quan troiigsự phát triển của dân tộc và mối quan hệ giữa các dân tộc. Thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ýthức dân tộc mà cộng đổng dân cư muốn tách ra để thànhlập các cộng đồng dân tộc độc lập, trong đó họ có quyềntự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển củadân tộc mình. Thứ hai, các dân tộc muốn phá đổ hàng rào ngăncách để liên hiệp lại, trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện,phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của lựclượng sản xuất mang tính xã hội, phù hợp với nhu cầu mởrộng, giao lưu kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc. Sự vận động có tính mâu thuẫn, nhưng thống nhấtgiữa hai xu hướng đó, mỗi dân tộc tiến tới độc lập, tựchủ, phồn vinh và các dân tộc khác không ngừng xích lạigần nhau - là quy luật phát triển khách quan của sự pháttriển dân tộc và mối quan hệ giữa các dân tộc. Ngày nay các dân tộc có quyền tự quyết định vậnmệnh của dân tộc mình, bao gồm trong đó quyền tự lựachọn chế độ chính t ...