Danh mục tài liệu

Giáo trình quản trị sản xuất - Steve Brown

Số trang: 367      Loại file: doc      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu bạn đã từng nói chuyện với lãnh đạo cấp cao trong một tổ chức, trong một khoảng thời gian ngắn, bạn sẽ có một cuộc nói chuyện về con số của các kì quản lý – sự thành thạo cơ bản về một công việc, dự báo năng suất làm việc và các nhân tố quyết định thành công. Thử hỏi cùng một nhà lãnh đạo về việc sản xuất và quản trị sản xuất tổ chức thực hiện trong các kì như thế nào, rất có khả năng nhà lãnh đạo đó sẽ lúng túng và bối rồi khi trả lời. Chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị sản xuất - Steve Brown QUẢN TRỊ SẢN XUẤT STEVE BROWN, RICHARD LAMMING, JOHN BESSANT AND PETER JONES CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT GIỚI THIỆU: Tầm quan trọng của chiến lược sản xuất Nếu bạn đã từng nói chuyện với lãnh đạo cấp cao trong một tổ chức, trong một khoảng thời gian ngắn, bạn sẽ có một cuộc nói chuy ện v ề con s ố c ủa các kì qu ản lý – sự thành thạo cơ bản về một công việc, dự báo năng suất làm vi ệc và các nhân t ố quyết định thành công. Thử hỏi cùng một nhà lãnh đạo về việc sản xuất và quản trị sản xuất tổ chức thực hiện trong các kì như thế nào, rất có kh ả năng nhà lãnh đ ạo đó sẽ lúng túng và bối rồi khi trả lời. Chúng ta s ẽ khám phá lý do cho câu h ỏi này ở Chương 2, nhưng chúng ta bắt đầu chủ đề của mình bằng những phát biểu: Sản xuất và quản trị sản xuất là những chiến lược quan trọng trong mọi tổ chức Điều này bởi vì nguyện vọng các tổ chức hiện đại ngày nay ph ải v ượt trội h ơn trong các yếu tố - sản xuất theo yêu cầu, sản xuất tinh g ọn, s ản su ất nhanh nh ẹn, s ự cung cấp tập trung vào khách hàng,… - phụ thuộc vào khả năng của tổ chức để th ực s ự làm được điều này cũng như tiềm năng trong quá trình hoạt động. Ví dụ, vào cu ối năm 1990, Toyota thông báo chiến lược tập trung mở rộng nội lực và sản xu ất nhi ều xe ô tô hơn nữa – trong khi thị trường đã quá bão hòa – h ọ đã bi ết tr ước r ằng kh ả năng sản xuất khác thường đó sẽ vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh. Đầu những năm 2004, Toyota hoàn thành lời hứa và đã trở thành một trong hai nhà sản xuất ô tô ở Mỹ. Tương tự như vậy, hãng máy tính Dell đề xuất khả năng sản xuất nội bộ mà những hãng máy tính khác rất khó để cạnh tranh (Theo Brown, 2000). Điều này dẫn đến sự sụp đổ của các hãng sản xuất khác cũng như việc sát nhập các hãng trong nền công nghiệp PC ( điển hình là hãng Hewlett Packard và Compaq), nh ững hãng không thể dễ dàng cạnh tranh với khả năng sản xuất của hãng Dell để đáp ứng yêu cầu cá nhân hóa máy tính cá nhân. Tuy vậy, trong cuộc chiến giữa Toyota và Dell, v ấn đ ề phát sinh ở các t ổ ch ức là h ọ không có những nhà lãnh đạo cấp cao thực sự hiểu về tiềm năng của việc sản xuất mang lại, kết quả là năng lực tiềm tàng nhưng nh ững không phát tri ển, x ấu nh ất những doanh nghiệp này bỏ qua những sản phẩm dịch vụ tốt trong sản xuất. Mục tiêu của cuốn sách này nhằm giải quyết việc đề xuất việc quản trị s ản xu ất trong một chiến lược cụ thể. Vì vậy, ở chương tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu bằng cách nào những chiến lược sản xuất được đề xuất và ban hành. Nh ững ch ương ti ếp sau chúng ta sẽ xem xét việc đề xuất chiến lược quan trọng của quá trình biến đổi, sự cải tiến, hàng tồn kho, sự cung cấp, khả năng sản xuất, nguồn l ực con ng ười, s ự phát triển và sự tăng trưởng. Mục đích chương này là giới thiệu những cấu trúc, kiến thức cơ bản và hoạt đ ộng quản trị liên quan đến quản trị sản xuất, qua đó hiểu rõ sự phức tạp trong sản xuất và đánh giá đúng tầm quan trọng của chiến lược quản trị sản xuất. Ở chương này chúng ta sẽ thảo luận về những quan niệm sai lầm trước đây c ần được đính chính lại nếu một tổ chức có kh ả năng cạnh tranh bằng s ử d ụng năng l ực sản xuất của chính nó, chúng ta cũng sẽ xem xét tầm quan trọng của vi ệc k ết h ợp giữa sản xuất và dịch vụ đi kèm để cung cấp sản phẩm trọn gói hoặc đưa ra những sản phẩm dịch cụ đến tay khách hàng cuối cùng. Chúng ta bắt đầu bằng niềm tin, trường hợp có thật để chỉ ra nhiệm vụ to l ớn một nhà quản trị sản xuất phải đối mặt. Trường hợp: Sunnyside Up ‘Nếu bạn chuẩn bị thiết kế một tên tuổi thức ăn nhanh cho người M ỹ, b ạn sẽ b ắt đầu từ đâu?’ Câu hỏi này do Chris Cowls, cựu điều hành chuỗi nh ượng quy ền thương mại Burger King, và những đồng nghiệp của ông cùng thảo luận. Thị tr ường thức ăn nhanh là một thị trường rất khó xâm nhập, việc xâm nhập thị trường ph ụ thuộc vào hiệu quả sản xuất dựa trên chi phí bên chặc chẽ để tạo lợi nhu ận. Th ị trường đang bị thống trị bởi những tên tuổi nổi tiếng thế giới như McDonald’s và KFC, những thương hiệu nhận diện phổ biến và có mạng lưới hệ thống bán l ẻ ở nhiều quốc gia, thường trên những con đường địa phương nhộn nhịp nhất. Vì v ậy muốn xâm nhập thị trường, những hãng mới phải vượt qua những chướng ngại vật này, cung cấp tiện ích cạnh tranh và có sức hấp dẫn mạnh tới khách hàng. Nh ững thành viên Cowls tin tưởng rằng thương hiệu ‘Sunny Up’ đã làm được điều đó. Thị trường thức ăn nhanh ở Mỹ có tổng doanh thu 7.2 triệu bảng Anh, phục vụ 1.5 triệu bữa ăn mỗi năm. Số bữa ăn này chiếm hơn ¼ tổng tất cả những bữa ăn ngoài và con số này tiếp tục tăng thêm 5% hàng năm. Có g ần 20.000 c ửa hàng bán l ẻ th ức ăn nhanh và thuê gần 200.000 nhân viên làm việc. Nhiều cửa hàng c ủa nh ững ng ười kinh doanh nhỏ lẻ, bao gồm cửa hàng sandwich và những cửa hàng di động đặc trưng. Tuy nhiên số lượng chi phối bởi những thương hiệu quốc tế mà sản phẩm chủ yếu dựa trên burger, pizza và thịt gà. Trong số những thương hiệu đó, McDonald’s, Burger King và Wimpy chiềm gần 1.000 cửa hàng bán l ẻ; Pizza Hut, Perfect Pizza và Pizzaland có 650 cửa hàng; KFC và Southern Fried Chicken có 450 cửa hàng. Nhiều thương hiệu được quản lý ở Mỹ như hệ thống nhượng quyền thương mại – ví dụ, Whitbread có hệ thống nhượng quyền Pizza Hut. Kinh doanh thành công trong lĩnh vực thức ăn nhanh phụ thuộc vào s ố l ượng l ớn những nhân tố quan trọng. Kinh doanh với số lượng lớn là cần thiết, do vậy những cửa hàng bán lẻ cần được đặt trên những con đường đông dân cư và xe cộ qua lại nhộn nhịp. Hầu hết các thương hiệu nổi tiếng nằm trên những đ ường trong khu v ực bán lẻ quan trọng. Để tăng cơ hội bán lẻ trong những khu vực giá thuê cao này, khách hàng mua đi hay ăn uống là cần thiết. Những sản phẩm ăn uống vì v ậy c ần được thiết kế cho phù hợp, do đó mang lại sự thành công cho hamburger. Đ ể duy trì lợi nhuận cao này, giá cả món ăn phải thật sự cạnh tranh, đòi h ỏi h ạn ch ế t ối đa s ự lãng phí và kiểm soát chặc chẽ quy trình sản xuất. Nhà sản xuất thức ă ...

Tài liệu có liên quan: