Danh mục

Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 85      Lượt tải: 1    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương thức mua bán giao dịch quốc tế; Liệt kê các điều kiện thương mại quốc tế; Trình bày được các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu; Trình bày nội dung các chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH, NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số 161/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng hơn, đạt được nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực. Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Với tổng thể bức tranh chung của nền kinh tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoạt động xuất nhập khẩu sẽ đóng vai trò quan trọng, chủ đạo và nòng cốt. Xuất nhập khẩu là nghiệp vụ chính trong hoạt động thương mại của quốc gia. Xuất nhập khẩu đóng vai trò là mối liên hệ quan trọng giữa các nền kinh tế giữa các quốc gia và với thế giới. Bên cạnh đó, Xuất nhập khẩu tạo công ăn việc làm, bổ sung hàng hóa thiếu, thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đảm bảo phát triển nền kinh tế ổn định. Từ đó kéo theo nhu cầu nhân lực trong ngành tăng cao trong thời gian tới. Môn học “Quản trị Xuất Nhập khẩu” sẽ giúp sinh viên trang bị, bổ sung thêm kiến thức lý thuyết và thực tiễn cơ bản và cần thiết về xuất nhập khẩu cũng như mở rộng cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường. Giáo trình nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp. Ngoài ra, giáo trình này còn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước và các cán bộ làm công tác quản lý, quản trị Xuất Nhập khẩu Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Nguyễn Thị Như Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .................................................................................................. ii BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ........................ 1 1. Hoạt động xuất nhập khẩu................................................................................. 1 1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 1 1.2 Vai trò .............................................................................................................. 2 1.2.1. Đối với nhập khẩu ....................................................................................... 2 1.2.2. Đối với xuất khẩu ........................................................................................ 4 1.3 Đặc điểm của hoạt động xuất nhập khẩu ........................................................ 5 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu ................................... 5 1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ..................................................... 5 1.4.2. Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp. ............................................... 7 1.4.3. Nhóm các nhân tố ảnh hƣởng ngoài nƣớc. ................................................. 8 2. Quản trị xuất nhập khẩu .................................................................................... 9 2.1 Khái niệm ........................................................................................................ 9 2.2 Nội dung nghiên cứu quản trị xuất nhập khẩu ................................................ 9 BÀI 2: CÁC PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ ............................. 11 1. Giao dịch trực tiếp ........................................................................................... 11 1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 11 1.2 Tiến trình giao dịch ....................................................................................... 11 1.2.1. Hỏi hàng (Inquiry): ................................................................................... 12 1.2.2. Chào hàng (Offer) ..................................................................................... 12 1.2.3. Đặt hàng (Order) ....................................................................................... 12 1.2.4. Hoàn giá (Counter Offer) .......................................................................... 13 1.2.5. Chấp nhận (Acceptance) ........................................................................... 13 1.2.6. Xác nhận (Confirmation) .......................................................................... 13 1.3 Trƣờng hợp áp dụng ...................................................................................... 13 iii 2. Mua bán qua trung gian................................................................................... 14 2.1 Khái niệm ...................................................................................................... 14 2.2 Trình tự giao dịch ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: