Giáo trình Sinh thái học đất: Phần 2
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.79 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình "Sinh thái học đất" gồm các chương: Cấu trúc quần xã sinh vật đất; tiến hoá thích nghi của sinh vật với môi trường đất; quản lý bền vững tài nguyên sinh vật đất; hướng dẫn nghiên cứu điều tra động vật đất cỡ nhỏ, trung bình và lớn (Microfauna, Mesofauna và Macrofauna).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh thái học đất: Phần 2 Chương III CẤU TRÚC QUẦN XÂ SINH VẬT ĐẤT I . S ự P H Á T T R I Ể N C Ủ A S IN H V Ậ T T R O N G M Ô I T R Ư Ờ N Í Ỉ Đ Â T V à o N g u y ê n đại T h á i cổ, 2 7 0 0 -1 9 0 0 triệu năm trước đây đã xuất hiện những m ầm m ống của sự sống dạng siêu v i khuẩn và vi khuẩn, có khả năng ô x i hoá các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên. Đ â y cũng là thời đ iểm xuất hiện v i khuẩn và tảo ở đất. Các dấu tích hoá thạch tìm được đã cung cấp cơ sở dê dự đoán rằng, nhóm thực vật hạt trần Psylophyta là nhóm đầu tiên sống ớ đất. Những thực vật và động vật hô hấp nhờ ô x i tự d o đã chuyển lên sông ớ m ôi trường cạn vào N g u yên đại cổ sinh, thời k ì Silua, 4 2 0 -4 0 0 triệu năm trưóc đây. N hư vậy, các sinh vật sống trong đó có động vật đã có m ột quá trình lâu dài chiếm lĩn h m ô i trường sống trong đất. Các nhóm sinh vật đã có quá trình lâu dài ch iế m lĩn h m ôi trường sống trong đất. Sinh vật đất m à đặc biệt là các nhóm động vật thường ít bị biến đổi hơn, sau nhiều triệu năm chiếm lĩn h và sinh sống trong m ỏi trường này. II. C Ấ U TRÚC ĐA DẠNG S IN H HỌC CỦA CÁC QUÂN XÃ ĐỘNG VẬT ĐẤT 1. C ấ u t r ú c q u ầ n x ã đ ộ n g v ậ t đ ấ t th e o h ệ th ố n g p h ả n lo ạ i học T h ế giới sinh vật trong đất vô cùng đa dạng và phong phú. ở đây có đại diện của hơn 10 ngành động vật sinh sống. Đ ó là các ngành động ật N g u y ê n sinh (Protozoa), G iu n dẹp (P lath elm in th es), G iu n vòi (N e m e rtin i), G iu n tròn (N em a to d a ), G iu n đốt (A n n e lid a ), Chân ngắn (T a rd ig ra d a ), C ó m óc (O n ycho pho ra), Chân khớp (A rth ro p o d a ), T h â n m ềm (M o llu s c a ). N g o à i ra có nhiều nhóm động vật đất không xương sống khác, như T rùn g 122 bánh xe (R o ta to ria ), G iu n trắng (E n ch itraeid ae), M ọ t biển (Crustacea: O n is c o id e a ) v.v... / ./. Động vật nguyên sinh (Protoioa) G ồ m những sinh vật tuy cơ thế’ là m ột tế bào, chỉ lớn từ 2 -5 cho đến 10- 20 m ic rô m é i, nhưng với số lượng hàng chục vạn đến hàng triệu cá thể trong 1gaiĩi đất nên chúng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt tín h của đất. ỉ . 2. Giun tròn (Nematoda) Tron g các nhóm động vật không xưcmg sống đa bào nhỏ trong đất, trước hết phải kể đến giun tròn thực vật (N em a to d a ). Đ â y là nhóm gây hại rất nguy hiểm cho cây trồng, thường có đến hàng triệu cá thể hoặc hcm nữa trên m ột m ét vuông m ặt đất quanh vùng rễ cây. 1.3. Động vật chán khớp bé (Microarthropoda) ở đất bao gồm chính là hai nhóm ve bét (A rach n id a: A c a rin a ) và Bọ nháy (Insecta: C o lle m b o la ). N g o à i ra còn có rết tơ (M y ria p o d a : S ym p h y la ), côn trùng đuôi nguyên thuỷ, bọ hai đuôi và bọ ba đ u ô i (Insecta: Protura, D ip lu ra , T h ysanura). K íc h thước cơ thể khoảng 0 ,1 -0 ,2 đến 2 ,0 -3 ,0 m ilim é t, và m ật độ hàng chục đến hàng trãm ngàn cá thể trên liĩi^ m ặt đất, chân khớp bé tham gia tích cực vào các quá trình tạo đất và là m sạch m ô i trưòíig. C liú n g lại nhạy cảm với các thay đổ i của điều kiện m ô i trưcmg nên có vai trò quan trọng trong việc chỉ thị tính chất đất. 1.4. Giun đất (Oligochaeta) cùng nhiêu sáu bọ và ấu trùng của chúng (Insecta) G iu n đất, côn trùng và động vật chân khớp nhiều chân (M y ria p o d a )... lạo thành hệ động vật đất cỡ trung bình, chiếm sinh lượng chủ yếu của hệ sinh vậi đất. G iu n đất là nhóm động vật đất đặc trưng, sống suốt cuộc đời trong m ôi trường đất. Q ua các hoạt động sống đào bới và chui sâu trong đất, giun góp phần quan trọng làm đất tơi xốp, thông thoáng và giữ được ẩm . N h ờ hệ thống hang rãnh của m ìn h , giun đất kéo xác vụn hữu cơ từ trên m ặt đát xuống lòng đất sâu, rồi lại đùn trả lên trên m ặt m ột k h ố i lượng lớn đất, khoáng chất và đặc biệt là phân giun. Các nhóm động vật chân khớp nhiều 123 •chân như rết (M yriapcxia: C hilo p o d a), cuốn chiếu (M y ria p o d a : D ip lo p o d a ) thường chỉ sống ớ tầng thảm phủ lá rừng, lớp đất m ùn trên mặt đất. Chúng là thành phần chính của quần xã động vật tầng thảm lá rừng nhiệt đới. C ó tới 9 8 % tổng sô loài còn trùng có đời sống gắn bó với m ò i trường đất trong suốt cả vòng đời, ở g iai đoạn con non, g iai đoạn trướng thành hoặc trong m ột số hoạt động sống. C h ú n g là các nhóm côn trùng cánh cứng (C o le o p te ra ) như bọ hung (S carab aeid ae), chân chạy (C a ra b id a e ), bổ củi (E la te rid a e ), cánh ẩn (S ta p h ilin id a e ), bọ k ìm (L u c a n id a e ); côn trùng hai cánh (D ip te ra ) như ruồi và m uỗi; cồn trùng cánh thắng (O rth o p te ra ) như dê m èn, d ế trũ i và châu chấu; côn trùng cánh m àng (H y m e n o p te ra ) như ong, k iế n và tò vò; hay như m ố i (Is o p te ra ) và g ián (B la to p te ra )... Đ á n g chú V là bộ m ố i, với đờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh thái học đất: Phần 2 Chương III CẤU TRÚC QUẦN XÂ SINH VẬT ĐẤT I . S ự P H Á T T R I Ể N C Ủ A S IN H V Ậ T T R O N G M Ô I T R Ư Ờ N Í Ỉ Đ Â T V à o N g u y ê n đại T h á i cổ, 2 7 0 0 -1 9 0 0 triệu năm trước đây đã xuất hiện những m ầm m ống của sự sống dạng siêu v i khuẩn và vi khuẩn, có khả năng ô x i hoá các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên. Đ â y cũng là thời đ iểm xuất hiện v i khuẩn và tảo ở đất. Các dấu tích hoá thạch tìm được đã cung cấp cơ sở dê dự đoán rằng, nhóm thực vật hạt trần Psylophyta là nhóm đầu tiên sống ớ đất. Những thực vật và động vật hô hấp nhờ ô x i tự d o đã chuyển lên sông ớ m ôi trường cạn vào N g u yên đại cổ sinh, thời k ì Silua, 4 2 0 -4 0 0 triệu năm trưóc đây. N hư vậy, các sinh vật sống trong đó có động vật đã có m ột quá trình lâu dài chiếm lĩn h m ô i trường sống trong đất. Các nhóm sinh vật đã có quá trình lâu dài ch iế m lĩn h m ôi trường sống trong đất. Sinh vật đất m à đặc biệt là các nhóm động vật thường ít bị biến đổi hơn, sau nhiều triệu năm chiếm lĩn h và sinh sống trong m ỏi trường này. II. C Ấ U TRÚC ĐA DẠNG S IN H HỌC CỦA CÁC QUÂN XÃ ĐỘNG VẬT ĐẤT 1. C ấ u t r ú c q u ầ n x ã đ ộ n g v ậ t đ ấ t th e o h ệ th ố n g p h ả n lo ạ i học T h ế giới sinh vật trong đất vô cùng đa dạng và phong phú. ở đây có đại diện của hơn 10 ngành động vật sinh sống. Đ ó là các ngành động ật N g u y ê n sinh (Protozoa), G iu n dẹp (P lath elm in th es), G iu n vòi (N e m e rtin i), G iu n tròn (N em a to d a ), G iu n đốt (A n n e lid a ), Chân ngắn (T a rd ig ra d a ), C ó m óc (O n ycho pho ra), Chân khớp (A rth ro p o d a ), T h â n m ềm (M o llu s c a ). N g o à i ra có nhiều nhóm động vật đất không xương sống khác, như T rùn g 122 bánh xe (R o ta to ria ), G iu n trắng (E n ch itraeid ae), M ọ t biển (Crustacea: O n is c o id e a ) v.v... / ./. Động vật nguyên sinh (Protoioa) G ồ m những sinh vật tuy cơ thế’ là m ột tế bào, chỉ lớn từ 2 -5 cho đến 10- 20 m ic rô m é i, nhưng với số lượng hàng chục vạn đến hàng triệu cá thể trong 1gaiĩi đất nên chúng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt tín h của đất. ỉ . 2. Giun tròn (Nematoda) Tron g các nhóm động vật không xưcmg sống đa bào nhỏ trong đất, trước hết phải kể đến giun tròn thực vật (N em a to d a ). Đ â y là nhóm gây hại rất nguy hiểm cho cây trồng, thường có đến hàng triệu cá thể hoặc hcm nữa trên m ột m ét vuông m ặt đất quanh vùng rễ cây. 1.3. Động vật chán khớp bé (Microarthropoda) ở đất bao gồm chính là hai nhóm ve bét (A rach n id a: A c a rin a ) và Bọ nháy (Insecta: C o lle m b o la ). N g o à i ra còn có rết tơ (M y ria p o d a : S ym p h y la ), côn trùng đuôi nguyên thuỷ, bọ hai đuôi và bọ ba đ u ô i (Insecta: Protura, D ip lu ra , T h ysanura). K íc h thước cơ thể khoảng 0 ,1 -0 ,2 đến 2 ,0 -3 ,0 m ilim é t, và m ật độ hàng chục đến hàng trãm ngàn cá thể trên liĩi^ m ặt đất, chân khớp bé tham gia tích cực vào các quá trình tạo đất và là m sạch m ô i trưòíig. C liú n g lại nhạy cảm với các thay đổ i của điều kiện m ô i trưcmg nên có vai trò quan trọng trong việc chỉ thị tính chất đất. 1.4. Giun đất (Oligochaeta) cùng nhiêu sáu bọ và ấu trùng của chúng (Insecta) G iu n đất, côn trùng và động vật chân khớp nhiều chân (M y ria p o d a )... lạo thành hệ động vật đất cỡ trung bình, chiếm sinh lượng chủ yếu của hệ sinh vậi đất. G iu n đất là nhóm động vật đất đặc trưng, sống suốt cuộc đời trong m ôi trường đất. Q ua các hoạt động sống đào bới và chui sâu trong đất, giun góp phần quan trọng làm đất tơi xốp, thông thoáng và giữ được ẩm . N h ờ hệ thống hang rãnh của m ìn h , giun đất kéo xác vụn hữu cơ từ trên m ặt đát xuống lòng đất sâu, rồi lại đùn trả lên trên m ặt m ột k h ố i lượng lớn đất, khoáng chất và đặc biệt là phân giun. Các nhóm động vật chân khớp nhiều 123 •chân như rết (M yriapcxia: C hilo p o d a), cuốn chiếu (M y ria p o d a : D ip lo p o d a ) thường chỉ sống ớ tầng thảm phủ lá rừng, lớp đất m ùn trên mặt đất. Chúng là thành phần chính của quần xã động vật tầng thảm lá rừng nhiệt đới. C ó tới 9 8 % tổng sô loài còn trùng có đời sống gắn bó với m ò i trường đất trong suốt cả vòng đời, ở g iai đoạn con non, g iai đoạn trướng thành hoặc trong m ột số hoạt động sống. C h ú n g là các nhóm côn trùng cánh cứng (C o le o p te ra ) như bọ hung (S carab aeid ae), chân chạy (C a ra b id a e ), bổ củi (E la te rid a e ), cánh ẩn (S ta p h ilin id a e ), bọ k ìm (L u c a n id a e ); côn trùng hai cánh (D ip te ra ) như ruồi và m uỗi; cồn trùng cánh thắng (O rth o p te ra ) như dê m èn, d ế trũ i và châu chấu; côn trùng cánh m àng (H y m e n o p te ra ) như ong, k iế n và tò vò; hay như m ố i (Is o p te ra ) và g ián (B la to p te ra )... Đ á n g chú V là bộ m ố i, với đờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh thái học đất Khoa học sinh thái đất Môi trường sống trong đất Sinh vật học Tài nguyên sinh vật Quần xã sinh vật đấtTài liệu có liên quan:
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 64 0 0 -
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh thái học đất
30 trang 42 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 34 0 0 -
Tổng quan về nghiên cứu Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn. Rubiaceae
10 trang 33 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương môn Địa lí lớp 9
35 trang 30 0 0 -
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 30 0 0 -
370 trang 30 0 0
-
Từ điển Pháp-Việt về sinh học: Phần 2
125 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 2: Hóa thạch
41 trang 29 0 0