Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính - Trung cấp) cung cấp cho người đọc những kiến thức như:
Sửa chữa nguồn AC; Sửa chữa mạch tạo xung- ổn áp; Sửa chữa biến thế; Sửa chữa mạch điều khiển; Sửa chữa mạch công suất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỬA CHỮA BỘ NGUỒN NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA & LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ......./....../TT-BLĐTBXH ngày .... tháng .... năm ..... của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Lưu hành nội bộ) Quảng Ngãi, tháng.... năm 2019 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính ở trình độ TCN, giáo trình Môn học Sửa chữa bộ nguồn là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Quảng Ngãi và Trường Cao Đẳng Cơ Giới ban hành dành cho hệ Trung Cấp Nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ Năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, Tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao Đẳng Cơ Giới. Quảng Ngãi, ngày ... tháng .... năm 20... Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Quỳnh Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. LỜI GIỚI THIỆU 2 2. ĐỀ MỤC 4 3. DANH MỤC, PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI 6 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 5. Bài 1: Sửa chữa nguồn AC 11 6. 1. Tổng quát 12 7. 2. Công tắc POWER 13 8. 3. Mạch khử từ 15 9. 4. Hệ thống cầu chì bảo vệ 15 10. Bài 2: Sửa chữa nguồn DC 17 11. 1. Mạch chỉnh lưu 18 12. 2. Các mạch lọc nguồn 19 13. Bài 3: Sửa chữa mạch tạo xung- ổn áp 22 14. 1. Mạch dao động 25 15. 2. Nguồn cung cấp cho mạch dao động 28 16. 3. Mạch ổn áp 31 17. Bài 4: Sửa chữa Biến thế 38 18. 1. Thiết kế bộ biến thế 39 19. 2. Kỹ thuật quấn dây 42 20. 3. Kỹ thuật lắp mạch từ 43 21. 4. Sửa chữa Biến thế 44 22. Bài 5: Sửa chữa mạch điều khiển 47 23. 1. Các mạch điều khiển 48 24. 2. Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển 56 25. 3. Các dạng xung 64 26. Bài 6: Sửa chữa mạch công suất 73 27. 1. Các mạch công suất đẩy kéo (Push-Pull) 74 28. 2. Các phương pháp phân cực và ổn định nhiệt 81 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: SỬA CHỮA BỘ NGUỒN Mã môn học: MĐ21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: + Môn học được bố trí sau các môn học cơ sở ngành. + Học song song các môn học/ môn học đào tạo chuyên ngành - Tính chất: + Là môn học chuyên ngành. + Là môn học bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Học viên có kiến thức cơ bản về mạch điện + Học viên có kiến thức cơ bản về thao tác với các thiết bị điện + Học viên có kỹ năng thao tác cơ bản với các thiết bị đo điện áp, hàn mạch điện,... - Đối tượng: Là giáo trình cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức và kỹ năng cho việc sửa chữa bộ nguồn máy tính trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật sửa chữa & lắp ráp máy tính. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: A1.Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn - Về kỹ năng: B1. Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn. B2. Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Cẩn thận, bình tĩnh, thực hiện đúng thao tác khi tiếp xúc với điện thế cao. C2. Giữ gìn vệ sinh cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỬA CHỮA BỘ NGUỒN NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA & LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ......./....../TT-BLĐTBXH ngày .... tháng .... năm ..... của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (Lưu hành nội bộ) Quảng Ngãi, tháng.... năm 2019 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính ở trình độ TCN, giáo trình Môn học Sửa chữa bộ nguồn là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Quảng Ngãi và Trường Cao Đẳng Cơ Giới ban hành dành cho hệ Trung Cấp Nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ Năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, Tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao Đẳng Cơ Giới. Quảng Ngãi, ngày ... tháng .... năm 20... Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Quỳnh Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 3 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1. LỜI GIỚI THIỆU 2 2. ĐỀ MỤC 4 3. DANH MỤC, PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI 6 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 5. Bài 1: Sửa chữa nguồn AC 11 6. 1. Tổng quát 12 7. 2. Công tắc POWER 13 8. 3. Mạch khử từ 15 9. 4. Hệ thống cầu chì bảo vệ 15 10. Bài 2: Sửa chữa nguồn DC 17 11. 1. Mạch chỉnh lưu 18 12. 2. Các mạch lọc nguồn 19 13. Bài 3: Sửa chữa mạch tạo xung- ổn áp 22 14. 1. Mạch dao động 25 15. 2. Nguồn cung cấp cho mạch dao động 28 16. 3. Mạch ổn áp 31 17. Bài 4: Sửa chữa Biến thế 38 18. 1. Thiết kế bộ biến thế 39 19. 2. Kỹ thuật quấn dây 42 20. 3. Kỹ thuật lắp mạch từ 43 21. 4. Sửa chữa Biến thế 44 22. Bài 5: Sửa chữa mạch điều khiển 47 23. 1. Các mạch điều khiển 48 24. 2. Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển 56 25. 3. Các dạng xung 64 26. Bài 6: Sửa chữa mạch công suất 73 27. 1. Các mạch công suất đẩy kéo (Push-Pull) 74 28. 2. Các phương pháp phân cực và ổn định nhiệt 81 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: SỬA CHỮA BỘ NGUỒN Mã môn học: MĐ21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: + Môn học được bố trí sau các môn học cơ sở ngành. + Học song song các môn học/ môn học đào tạo chuyên ngành - Tính chất: + Là môn học chuyên ngành. + Là môn học bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Học viên có kiến thức cơ bản về mạch điện + Học viên có kiến thức cơ bản về thao tác với các thiết bị điện + Học viên có kỹ năng thao tác cơ bản với các thiết bị đo điện áp, hàn mạch điện,... - Đối tượng: Là giáo trình cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức và kỹ năng cho việc sửa chữa bộ nguồn máy tính trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật sửa chữa & lắp ráp máy tính. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: A1.Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn - Về kỹ năng: B1. Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn. B2. Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Cẩn thận, bình tĩnh, thực hiện đúng thao tác khi tiếp xúc với điện thế cao. C2. Giữ gìn vệ sinh cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn Sửa chữa bộ nguồn Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính Sửa chữa nguồn AC Sửa chữa Biến thế Sửa chữa mạch điều khiểnTài liệu có liên quan:
-
84 trang 229 2 0
-
84 trang 114 0 0
-
90 trang 93 1 0
-
68 trang 59 0 0
-
81 trang 51 2 0
-
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn máy tính
57 trang 49 1 0 -
38 trang 39 1 0
-
Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn - Trường Cao đẳng nghề Số 20
95 trang 32 0 0 -
56 trang 30 0 0
-
132 trang 30 0 0