Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao cung cấp cho người học những kiến thức như: Các thành phần chính của Laptop; Kiểm tra trước khi sửa chữa phần cứng máy Laptop; BIOS và update BIOS; Lỗi chipset và phương pháp sửa chữa; Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 5 Bo mạch và vấn đề giải quyết sự cố Mục tiêu: Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. Quan sát sự cố và chẩn đoán lỗi bo mạch. Xác định chính xác linh kiện trên bo mạch bị lỗi. Sửa chữa lỗi bo mạch Tính cẩn thận, tỉ mỉ. Tính quyết đoán khi ra quyết định sửa chữa 5.1. Sơ đồ khối của bo mạch laptop Mục tiêu: Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. Đọc được sơ đồ khối của bo mạch Laptop. 5.1.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel. Hình 5.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel 79 U1 – CPU * Giao tiếp: - Trực tiếp với Chipset bắc thông quá các đường BUS dữ liệu, BUS điểu khiển và BUS địa chỉ. * Nhiêm vụ: - Thực hiên sử lý các chương trình phần mềm bàng những phép toán nhị phân và toán logic. - Phân mềm của máy tinh bao gồm. - Chưng trình BOS - Trình điêu khiểm thiêt bị. - Hệ điều hành, - Trình ứng dụng (Word) – Hình ảnh âm thanh video sô… - Kết quả sử lý là: Lệnh điều khiển các thiêt bị khác hoạt động. - Hình anh, âm thanh, ký tự số được lưu tam trong RAM. * Điện áp hoạt động của CPU: - CPU sử dụng điện ap chính là nguồn VCORE phục vụ cho sử lý trong nhân chip, và nguồn VIO sử dụng cho các việc giao tiếp vơi thiết bị khác. * Điều kiện để CPU hoạt động: - Có đủ điện áp như trên. - Chân socket tiêp xúc tôt - Có tín hiệu PW_GD từ Chipset Nam cho biết các mạch nguôn hoạt động tốt. - Có tín hiệu khởi động CPU_RST từ Chipset bắc tới. U2. MCH - Chipset Bắc * Giao tiếp: - MCH giao tiêp trưc tiếp vơi CPU, RAM, Chip VIEO và Chipset NAM. - Điểu khiển tốc độ Bus cho các thiêt bị trên. - Chuyển mạch dư liêu để cho các tín hiệu hoạt động liên tục. - Điểu khiển tin hiệu màn hình (Nếu có tích hợp Chip Video) * Điện áp sử dụng: - Sử dụng chung điện áp VCORE với CPU. - Sử dụng điện áp VIEO_CORE vơi Chíp Video. 80 - Sử dụng chung điện áp 2,5V hoắc 1,8V vơi RAM - Sử dụng điện áp 1,5V vơi Chip Nam. * Điều kiện hoạt động: - Có it nhât hai điẹn áp cấp VCORE và 1,5V. - Có tín hiệu Reset hệ thông (RPL_RST hoặc PCI_RST) khởi động tín hiệu này xuất phát từ Chip Nam. * Biểu hiện khi Chip bác không hoạt động. - Máy có tin hiệu Reset hệ thống nhưng CPU không hoạt động không đọc được mã BOS, không báo sự cố gì hết có đền báo nguồn, nếu Chip băc bị chập thì đền báo nguồn chớp rồi tắt. U3. ICH – Chip Nam (Sourth Bridge) * Giao tiếp: - Chíp nam giao tiếp trực tiếp vơi Chip bắc, Crad PCI các ổ đĩa chíp điểu khiển nguông chip SIO và BIOS. * Nhiêm vụ: - Điểu khiển tốc tộ BUS các thành phần trên và điểu khiển chuyên mạch dữ liệu. - Tạo tín hiệu Reset hệ thông (PCI_RST hoăc PLT_RST) để khởi động các thành phần trên máy khi mơi bật nguồn. * Điện áp sử dụng: - Chip nam sử dụng nguồn chính là 1,5V là nguồn chung vơi Chip bắc. - Nguồn 3,3v, nguôn 5v thứ cấp, nguồn 5v cấp trước. * Điều kiên hoạt động: - Cần có các nguồn điên áp cung cấp như trên. - Có tín hiệ PWR_OK báo về từ chip quản lý nguôn nguồn. - Có tín hiệu VRM_GD báo về từ mạch cấp nguồn cho CPU. - Cần có xung Clock. - Có tín hiệu Reset từ chíp quản lý nguồn khởi động. * Biểu hiện khi Chip Nam không hoạt động: - Khi Chip Nam không hoạt động máy sẽ mất tín hiệu Reset hệ thống (PLT_RST) và Chíp bắc CPU cũng không chạy, máy vẫn co đèn báo nguồn. 81 U4. Mạch CLOCK GEN * Nhiêm vụ: - Tạo ra xung clock cung cấp cho các thành phần trên máy hoạt động. - Đồng bộ về dữ liệu trong toàn hệ thống. - Các xung clock cung cấp cho các thành phần quyết đinh tốc độ Bus của các thành phần đó. - Nếu mất xung clock thì các IC xử lý số sẽ không hoạt động. * Điên áp sử dụng: - IC clock sử dung điên áp 3,3v. * Thành phần: - Thành phần bao gồm IC tạo xung và thạch anh dao động 14,4 MHz. * Điều kiện để mạch hoạt động: - Có nguồn 3,3v cấp cho IC có tín hiệu CLK_En từ mạc cấp nguồn cho CPU báo về khi mạch này hoạt động tôt. - Thạch anh và IC tốt. * Biểu hiện khi mạch Clok_Gen không hoạt động: - Mạch clock_gen không hoạy động máy sẽ mất xung clock, Chip nam và IC sử lý số khác sẽ không hoạt động, máy mất tín hiệu Reset hệ thống, vẫn co đèn báo nguồn. U5. Bộ nhơ RAM: * Giao tiếp: - Bộ nhơ Ram giao tiếp trực tiếp với Chíp bắc trên các dòng máy dùng Chip Intel và CPU với dòng AMD. - Bộ nhơ Ram giao tiêp vơi Chip bắc qua đường Bus, Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus địa chỉ. * Chức năng và bộ nhơ của RAM: - Bộ nhơ RAM là bộ nhớ tạm thời chỉ lưu dữ liệu khi máy đang chạy để cung cấp trực tiếp cho CPU trong quá trình xử lý. - Tất cả các chương trình, phần mêm bạn đang mở ra hay hiển thị trên màn hình, chúng đều đã được tải lên RAM. Điện áp cho RAM. - Ram được cấp hai điên áp: Ap chính là 2,5V và áp phụ là 2,5V (DDR) hoắc 1,8V và 0,9V cho (DDR 2). 82 * Điều kiên để RAM hoạt động: - Cần có hai điện áp cấp cho RAM. - Các chân RAM tiếp xúc tốt. * Biểu hiện khi RAM không hoạt động: - Khi RAM không hoạt đông thì CPU vẫn hoạt động và chạy chương trình BIOS, khi kiểm tra đến RAM chường trình này sẽ phát ra tiếng bíp, hoặc xuất mã Hecxa, lỗi C…hoăc E…ra card Test. U6. Chip Sourd crad – Audio * Giao tiếp: - Chíp suord giao tiếp trực tiếp vơi Chíp nam, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 5 Bo mạch và vấn đề giải quyết sự cố Mục tiêu: Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. Quan sát sự cố và chẩn đoán lỗi bo mạch. Xác định chính xác linh kiện trên bo mạch bị lỗi. Sửa chữa lỗi bo mạch Tính cẩn thận, tỉ mỉ. Tính quyết đoán khi ra quyết định sửa chữa 5.1. Sơ đồ khối của bo mạch laptop Mục tiêu: Nhận dạng và hiểu biết chức năng của các linh kiện chính trên bo mạch. Đọc được sơ đồ khối của bo mạch Laptop. 5.1.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel. Hình 5.1. Sơ đồ khối của bo mạch Laptop dùng CPU hãng Intel 79 U1 – CPU * Giao tiếp: - Trực tiếp với Chipset bắc thông quá các đường BUS dữ liệu, BUS điểu khiển và BUS địa chỉ. * Nhiêm vụ: - Thực hiên sử lý các chương trình phần mềm bàng những phép toán nhị phân và toán logic. - Phân mềm của máy tinh bao gồm. - Chưng trình BOS - Trình điêu khiểm thiêt bị. - Hệ điều hành, - Trình ứng dụng (Word) – Hình ảnh âm thanh video sô… - Kết quả sử lý là: Lệnh điều khiển các thiêt bị khác hoạt động. - Hình anh, âm thanh, ký tự số được lưu tam trong RAM. * Điện áp hoạt động của CPU: - CPU sử dụng điện ap chính là nguồn VCORE phục vụ cho sử lý trong nhân chip, và nguồn VIO sử dụng cho các việc giao tiếp vơi thiết bị khác. * Điều kiện để CPU hoạt động: - Có đủ điện áp như trên. - Chân socket tiêp xúc tôt - Có tín hiệu PW_GD từ Chipset Nam cho biết các mạch nguôn hoạt động tốt. - Có tín hiệu khởi động CPU_RST từ Chipset bắc tới. U2. MCH - Chipset Bắc * Giao tiếp: - MCH giao tiêp trưc tiếp vơi CPU, RAM, Chip VIEO và Chipset NAM. - Điểu khiển tốc độ Bus cho các thiêt bị trên. - Chuyển mạch dư liêu để cho các tín hiệu hoạt động liên tục. - Điểu khiển tin hiệu màn hình (Nếu có tích hợp Chip Video) * Điện áp sử dụng: - Sử dụng chung điện áp VCORE với CPU. - Sử dụng điện áp VIEO_CORE vơi Chíp Video. 80 - Sử dụng chung điện áp 2,5V hoắc 1,8V vơi RAM - Sử dụng điện áp 1,5V vơi Chip Nam. * Điều kiện hoạt động: - Có it nhât hai điẹn áp cấp VCORE và 1,5V. - Có tín hiệu Reset hệ thông (RPL_RST hoặc PCI_RST) khởi động tín hiệu này xuất phát từ Chip Nam. * Biểu hiện khi Chip bác không hoạt động. - Máy có tin hiệu Reset hệ thống nhưng CPU không hoạt động không đọc được mã BOS, không báo sự cố gì hết có đền báo nguồn, nếu Chip băc bị chập thì đền báo nguồn chớp rồi tắt. U3. ICH – Chip Nam (Sourth Bridge) * Giao tiếp: - Chíp nam giao tiếp trực tiếp vơi Chip bắc, Crad PCI các ổ đĩa chíp điểu khiển nguông chip SIO và BIOS. * Nhiêm vụ: - Điểu khiển tốc tộ BUS các thành phần trên và điểu khiển chuyên mạch dữ liệu. - Tạo tín hiệu Reset hệ thông (PCI_RST hoăc PLT_RST) để khởi động các thành phần trên máy khi mơi bật nguồn. * Điện áp sử dụng: - Chip nam sử dụng nguồn chính là 1,5V là nguồn chung vơi Chip bắc. - Nguồn 3,3v, nguôn 5v thứ cấp, nguồn 5v cấp trước. * Điều kiên hoạt động: - Cần có các nguồn điên áp cung cấp như trên. - Có tín hiệ PWR_OK báo về từ chip quản lý nguôn nguồn. - Có tín hiệu VRM_GD báo về từ mạch cấp nguồn cho CPU. - Cần có xung Clock. - Có tín hiệu Reset từ chíp quản lý nguồn khởi động. * Biểu hiện khi Chip Nam không hoạt động: - Khi Chip Nam không hoạt động máy sẽ mất tín hiệu Reset hệ thống (PLT_RST) và Chíp bắc CPU cũng không chạy, máy vẫn co đèn báo nguồn. 81 U4. Mạch CLOCK GEN * Nhiêm vụ: - Tạo ra xung clock cung cấp cho các thành phần trên máy hoạt động. - Đồng bộ về dữ liệu trong toàn hệ thống. - Các xung clock cung cấp cho các thành phần quyết đinh tốc độ Bus của các thành phần đó. - Nếu mất xung clock thì các IC xử lý số sẽ không hoạt động. * Điên áp sử dụng: - IC clock sử dung điên áp 3,3v. * Thành phần: - Thành phần bao gồm IC tạo xung và thạch anh dao động 14,4 MHz. * Điều kiện để mạch hoạt động: - Có nguồn 3,3v cấp cho IC có tín hiệu CLK_En từ mạc cấp nguồn cho CPU báo về khi mạch này hoạt động tôt. - Thạch anh và IC tốt. * Biểu hiện khi mạch Clok_Gen không hoạt động: - Mạch clock_gen không hoạy động máy sẽ mất xung clock, Chip nam và IC sử lý số khác sẽ không hoạt động, máy mất tín hiệu Reset hệ thống, vẫn co đèn báo nguồn. U5. Bộ nhơ RAM: * Giao tiếp: - Bộ nhơ Ram giao tiếp trực tiếp với Chíp bắc trên các dòng máy dùng Chip Intel và CPU với dòng AMD. - Bộ nhơ Ram giao tiêp vơi Chip bắc qua đường Bus, Bus điều khiển, Bus dữ liệu, Bus địa chỉ. * Chức năng và bộ nhơ của RAM: - Bộ nhơ RAM là bộ nhớ tạm thời chỉ lưu dữ liệu khi máy đang chạy để cung cấp trực tiếp cho CPU trong quá trình xử lý. - Tất cả các chương trình, phần mêm bạn đang mở ra hay hiển thị trên màn hình, chúng đều đã được tải lên RAM. Điện áp cho RAM. - Ram được cấp hai điên áp: Ap chính là 2,5V và áp phụ là 2,5V (DDR) hoắc 1,8V và 0,9V cho (DDR 2). 82 * Điều kiên để RAM hoạt động: - Cần có hai điện áp cấp cho RAM. - Các chân RAM tiếp xúc tốt. * Biểu hiện khi RAM không hoạt động: - Khi RAM không hoạt đông thì CPU vẫn hoạt động và chạy chương trình BIOS, khi kiểm tra đến RAM chường trình này sẽ phát ra tiếng bíp, hoặc xuất mã Hecxa, lỗi C…hoăc E…ra card Test. U6. Chip Sourd crad – Audio * Giao tiếp: - Chíp suord giao tiếp trực tiếp vơi Chíp nam, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sửa chữa máy tính Lắp ráp máy tính Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao Sửa chữa máy tính nâng cao Quy trình chuẩn đoán sự cố máy laptop Phương pháp sửa chữa máy tính Chuẩn đoán lỗi chipsetTài liệu có liên quan:
-
50 trang 533 0 0
-
149 trang 381 5 0
-
74 trang 304 3 0
-
70 trang 298 1 0
-
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 231 0 0 -
Đề thi & đáp án lý thuyết Kỹ thuật sửa chữa máy tính năm 2012 (Mã đề LT11)
5 trang 189 0 0 -
212 trang 183 4 0
-
58 trang 178 0 0
-
Giáo trình môn học: Lắp ráp và cài đặt máy tính - Trường CĐN Đà Lạt
136 trang 169 1 0 -
129 trang 163 0 0