Danh mục tài liệu

Giáo trình Tài trợ dự án: Phần 2 - Học viện Ngân hàng

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.95 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Tài trợ dự án" tiếp tục trình bày những kiến thức như: Nguồn tài chính cho dự án; Vốn đẩu tư trong nền kinh tế; Nguồn vốn đầu tư nước ngoài; Các tiêu chuẩn làm căn cứ tài trợ; Phương thức tài trợ dự án;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tài trợ dự án: Phần 2 - Học viện Ngân hàng C hư ơ ng IV N G U Ồ N TÀI CHÍNH CHO D ự ÁN I. VỐN ĐẨU TƯ TRONG NEN k i n h tê 1. Khái niệm vốn đầu tư Sản xuất là nguồn gốc của sự phát triển và tiến bộ đối vớibất kì chế độ - xã hội nào. Để tiến hành sản xuất cần có các điềukiện, tiền đề. Trong điểu kiện của nền kinh tế sản xuất hànghoá, tựu trung của các điều kiện, tiền đề đó chính là vốn. Như vậy là, vốn có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ramọi của cải vật chất và sự tiến bộ xã hội. Đối với mỗi quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nóiriêng, nếu không có vôri hoặc thiếu vốn thì không thể thực hiệnđược quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, phát triểncơ sơ hạ tầng, đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu và đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi các cơ sở sản xuất - kinh doanh lần đầu tiên được hìnhthành, vốn được sử dụng để tạo ra các cơ sở vật chất kĩ th u ật(nhà xưởng, trang thiết bị...) và mua sắm nguyên vật liệu, trảlương cho người lao động. Đối vói các cơ sở đang hoạt động, vốn được sử dụng để muasắm thêm các máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng, muathêm nguyên vật liệu... nhằm mở rộng qui mô hoạt động hiện có. Học viện Ngàn hàng »165 Chương 4: Nguồn tài chinh cho dự án Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đã khẳng định, mộttrong những nguyên nhân lớn nhất dẫn tới tình trạng kinh tẽyếu kém là do thiếu vổn trầm trọng. Vì vậy, từ xa xưa các nhàkinh tê đã tập trung nghiên cứu vân đề này và đưa ra các quanniệm khác nhau về vốn. Các Mác đã chỉ ra nguồn gỗc chủ yếu của tích luỹ vốn làlao động thặng dư do những người lao động tạo ra. SamuelSoncho rằng: vốn bao gồm các hàng hoá lâu bền được sản xuất ra vàđược sử dụng như các đầu vào hữu ích trong quá trình sản xuấtsau đó. Cũng có người cho rằng, vôn chính là tư bản, là tiền đượcdùng với mục đích sinh lợi. Mặc dù được nhìn nhận dưới những giác độ khác nhau,song vổn bao giờ cũng được gắn với các hoạt động nhàm mụcđích kiêm lời. Như vậy, có thể hiểu, vốn là những yếu tố cầnth iêt để tiến hành các hoạt động sản xuât - kinh doanh vàđầu tư. Các nguồn lực được sử dụng trong quá trìn h đầu tưgọi là vốn đầu tư và toàn bộ vốn đầu tư có thê được qui đôith àn h tiền. 2. B ản chảt vốn đầu tư Hoạt động đầu tư là một quá trình sử dụng vốn đẩu tưnhàm duy tri tiềm lực săn Cổ hoặc tạo ra tiểm lực sản xuất -kinh doanh lớn hơn cho các doanh nghiệp và cá nhân. Đôi vớinền kinh tế, hoạt động đầu tư nhằm tạo ra và duy trì sự hoạtđộng của các cơ sở vật chất - kĩ thuật của nên kinh tế. Hoạtđộng đầu tư luôn diễn ra trong một thời gian khá dài (thậm chírấ t dài) và quá trình này đòi hỏi một lượng vốn lớn. Thực tiễncho thây, vốn dùng cho hoạt động chi tiêu thường xuyên thườngkhông đủ cho hoạt động đầu tư, vả lại xét vê m ặt nguvên tắckhông thể dùng vốn chi tiêu thường xuyên cho hoạt động đầu tư166 ♦ Học viện Ngân hàng Chương 4: Nguồn tài chinh cho dự ánVÌ điểu đó sẽ gây ra sự xáo động mọi hoạt động bình thường củasản xuất và sinh hoạt xã hội. Như vậy là, vô’ đầu tư không thê trích ra từ chi tiêu thường nxuyên được mà phải được hình thành từ những nguồn có tínhchát ổn định và lâu dài. Nói một cách khác, muôn có vốn đê đầutư cần phải thực hiện tích luỹ, tiết kiệm và huy động. Xét trên phạm vi mỗi quốíc gia, toàn bộ thu nhập của mộtnước được sử dụng phân chia làm 3 quĩ lớn. Đó là quĩ bù đắp,quĩ tích luỹ và quĩ tiêu dùng. Quĩ bù đắp và quĩ tích luỹ chínhlà nguồn để hình thành vốn đầu tư, trong đó quĩ tích luỹ là bộphận quan trọng nhất. Toàn bộ tích luỹ được hình thành từ cáckhoản tiết kiệm. Vì vậy, tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thànhvôVi đầu tư. Đôi với một nưốc, thông thường tiết kiệm bao gồm: tiếtkiệm của chính phủ, của doanh nghiệp và của cá nhân. Mặtkhác, với xu th ế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự giao lưu kinhtê giữa các nưốc ngày càng tăng cường, tấ t yêu nảy sinh sự dichuyển vốn đầu tư giữa các nước. Những phân tích trên đã cho thấy rõ nguồn gôc của vônđầu tư, từ đó có thế nói ràng, về bản chất vốn đầu tư là tiềntích luy của xa hội, của cac cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ,là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động được đưa vào sửdụng trong quá trình đầu tư nhằm duy trì tiềm lực sẵn có vàtạo ra tiêm lực lớn hơn cho sản xuất - kinh doanh của các doanhnghiệp, cá nhân và toàn xã hội. 3. Các h ìn h thức c ủ a vốn đầu tư Vôn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng trong quá trìnhđầu tư. Theo nghĩa hẹp, vốn đầu tư là tiềm lực về tài chính của Học viện Ngân hàng *167 Chương 4: Nguồn tài chính cho dự ánmỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia, còn theo nghĩarộng, vốn đầu tư bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài lực, chấtxám, tiền bạc và cả quan hệ ...