Danh mục tài liệu

Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tâm lý học đại cương: Phần 2 trình bày nội dung phần nhận thức, sự học; nhân cách và sự hình thành nhân cách. Trong phần nhận thức và sự học trình bày các vấn đề như cảm giác và tri giác; tư duy và tưởng tượng; trí nhớ và nhận thức... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn về nội dung phần 2 của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Phần II NHÂN THỨC VÀ Sự HỌC • • • N hận thức là một trong ba m ặ t cơ b ản của đòi sông tâ m lí con người (nhận thức, tìn h cảm và h à n h động). Nó qu an hệ c h ặt chẽ với các m ặt kia, n hư ng không ngang bằn g về nguyên tắc. Nó cũng có quan hệ m ật th iết với các hiện tượng tâ m lí khác của con ngưòi. N h ận thức là một quá trình, ở con người quá trìn h này thường gắn với mục đích n h ấ t định nên n h ậ n thức của con ngưòi là một hoạt động. Đặc trư n g nổi b ậ t nhâ^t của h o ạt động n h ậ n thức là phản án h hiện thực khách quan. H oạt động này bao gồm nhiều quá trìn h khác nh au , thể hiện nh ữ n g mức độ p h ản án h hiện thực khác n h a u (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...) và m ang lại n h ữ n g sả n p h ẩm k hác n h a u về h iện tưỢng k h á e h q u a n (hình ản h, hình tượng, biểu tượng, khái niệm). Cán cứ vào tín h chất p h ả n ánh, có th ể chia toàn bộ h o ạt động n h ận thức th à n h hai mức độ lỏn; n h ậ n thức cảm tín h (gồm cảm giác và tri giác) v à n h ậ n th ứ c lí tín h (tư d u y và tư ởng tưỢng). N h ận thức cảm tính là mức độ đầu, sơ đẳn g trong toàn bộ hoạt động n h ậ n thức của con ngưòi. Đặc điểm chủ yếu của n h ậ n thức cảm tính là chỉ p h ản ánh những thuộc tín h bề ngoài, cụ th ể của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con ngưòi. Do đó, n h ậ n thức cảm tín h có vai trò r ấ t quan trọng trongV iệc thiết lập môi quan hệ tâ m lí của cơ th ể vói môi trường. định hướng và điều chỉnh hoạt động c ủ a con người tro n g môi trường đó và là điều kiện để xây nên láu đài n h ận thức và đòi sông tâm lí của con ngưòi. N hận thức lí tính là mức độ cao hơn n h ậ n thức cảm tính. Đặc điểm nổi b ật n h ấ t của nhận thức lí tính là ph ản án h nh ữ n g thuộc tính bên trong, những môi liên hệ b ản c h ấ t của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà con ngưòi chưa biết. Do đó, n h ậ n thức lí tính có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hiểu biết bản chất, những môl liên hệ có tính quy lu ậ t của sự vật, hiện tượng tạo điều kiện để con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản th â n mình. Hai mức độ n h ận thức nêu trên có q u a n hệ ch ặt chẽ với nhau. V. I. Lênin đã tổng kết môi quan hệ này th à n h quy lu ậ t của hoạt động n h ận thức nói chung như sau: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừ u tượng và từ tư duy trừ u tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự n h ậ n thức hiện thực khách q u a n \n N hận thức có liên quan r ấ t ch ặt chè với sự học. v ề b ản chất, sự học là một quá trìn h nhận thức. Học tập là một loại h o ạt động n h ận thức đặc biệt của con ngưòi. Để thấy rõ b ản chất của n h ận thức và sự học, trong p h ầ n này chúng ta sẽ đề cập và giải quyết các vấn đề sau: C h ư ơ n g 1: Cảm giác và tri giác Chương 2: Tư duy và tưởng tượng Chương 3: Trí nhớ và nhận thức Chương 4: Ngôn ngữ và nhận thức Chương 5: Sự học và nhận thức ^ V.L Lênin, B ú t k i triết học, NXB Sự th ật, 1963. 68 Chương 1 Cảm giác và tri giác 1.1 Cảm giác 1.1.1 Khái n iệm chung về cảm giác 1.1.1.1 Đ ịnh nghĩa cảm giác Mỗi sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều được bộc lộ bỏi h àn g loạt nhữ ng thuộc tính bề ngoài như màu sắc (xanh, đỏ...), kích thước (cao, th ấp, vuông, tròn...), trọng lượng (nặng, nhẹ...), khối lượng (to, nhỏ, nhiều, ít...), tín h chất (nóng, lạnh, cay, đắng...)- N hững thuộc tính đó được liên hệ vói bộ não con người ia nhò cảm giác. Thí dụ, ta đ ặ t vào lòng bàn tay xòe ra của người bạn một vật b ất kì vối yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không được nắm lại hay sờ bóp thì chắc chắn ngưòi bạn sẽ không biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết được vật đó nặng hay nhẹ nóng hay lạ n h ... nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được từ ng thuộc tín h bể ngoài đang trực tiếp tác động vào lòng bàn tay. Nói cách khác, bộ não của người bạn đó chỉ mới phản ánh được từ ng thuộc tính bê ngoài của sự vật đó nhờ cảm giác. Từ th í dụ trê n cho thấy cảm giác là hình thức đầu tién mà qua đó mối liên hệ tâ m lí của cơ thể vối môi trường được th iết lập. Nói cách khác, cảm giác là một ■mức độ ph ản ánh tâm lí đầu tiên, thấp 69 n h ãt của con người nói chung và của hoạt động nhận thức nói riêng. Những nghiên cứu về sự p h át triển của hoạt động n h ậ n thức xet ve m ạ t tien hóa sinh vật (phát sinh chủng loại) cũ ng n h ư về m ặt hình th àn h cá thê (phát sinh cá thể) đã chỉ rõ cảm giac là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong th ế giới xung quanh. Thí dụ, những con vật câp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những thuộc tính n ê n g lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiêp của các sự vật hiện tượng. Đứa trẻ trong những tu ầ n lễ đẩu tiên của cuộc đòi cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được ...

Tài liệu có liên quan: