Giáo trình Thiết bị điện gia dụng - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng; sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng; tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng - Trường Trung cấp nghề Củ Chi TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong đời sống cũng như sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong cácngành công nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt luyện, nấu chảy cácchất... Nguồn nhiệt năng này được chuyển từ điện năng qua các lò điện là phổ biến vì nó rấtthuận tiện, dễ tự động hoá điều chỉnh nhiệt độ trong lò. Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu để đun, nấu, nướng, sưởi... Nguồnnhiệt năng cũng được chuyển từ điện năng qua các thiết bị điện như bàn là điện, bếpđiện, nồi cơm điện, bình nóng lạnh... Đây là nguồn năng lượng sạch, không gây nênkhói, bụi nên không ảnh hưởng tới môi trường sống, sử dụng thuận tiện, dễ dàng. Việc biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng Juole(lò điện trở, bếp điện), nhờ phóng điện hồ quang (lò hồ quang, hàn điện), nhờ tácdụng nhiệt của dòng điện xoáy Foucault thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ (bếp từ)... Các thiết bị gia nhiệt dùng trong sinh hoạt trừ lò vi sóng và bếp từ, còn hầu hếtdùng dây điện trở như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, siêu điện, bình nóng lạnh... Các dâyđiện trở dùng để chế tạo các dụng cụ sinh hoạt thường được đặt trong ống kín, trongống lèn chặt bằng chất chịu lửa, dẫn nhiệt, cách điện với vỏ ống. Việc đặt dây điệntrở trong ống kín sẽ tránh hơi ẩm và ôxy lọt vào, giảm được sự ôxy hoá, tăng độ bền vàtuổi thọ cho thiết bị gia nhiệt. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 2 Mục Lục TRANG Lời nói đầu 2 Lời giới thiệu 3Bài 1. Thiết bị cấp nhiệt 5 1. Bàn là điện 5 2. Bếp điện 6 3. Nồi cơm điện 9 4. Siêu điện, phích đun nước điện 10 5. Bếp từ 14 6. Lò nướng viba 16 7. Bình nước nóng 17Bài 2. Máy biến áp gia dụng 18 1. Khái niệm chung 18 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 20 3. Sử dụng, sửa chữa máy biến áp một pha thông dụng 27Bài 3. Động cơ điện gia dụng 36 1. Đại cương 36 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 37 3. Sử dụng và sửa chữa động cơ điện một pha 44 4. Một số ứng dụng điển hình của động cơ điện 51Bài 4. Các loại đèn gia dụng và trang trí 57 1. Đèn sợi đốt 59 2. Đèn huỳnh quang 62 3. Đèn thủy ngân 64 4. Các mạch đèn cơ bản 65 Tài liệu tham khảo 69 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Thiết bị điện gia dụngMã mô đun: MĐ 12Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,bài tập: 47 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)I.Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.II. Mục tiêu mô đun: -Về kiến thức: + Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng. -Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng. + Tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng. + Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được hư hỏng theo yêu cầu -Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học, an toàn và tiết kiệm. BÀI 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆTGiới thiệu Những thiết bị cấp nhiệt rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằng ngày. Chúngbiến đổi điện năng thành nhiệt năng giúp chúng ta có thể nấu nướng, ủi đồ, sưởi ấm. Vì vậyđòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm được các hiệntượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sửa chữa chúng. Với nội dung bài học này sẽ trang bịcho học viên những kiến thức và kỹ năng sử dụng và sửa chữa các thiết bị cấp nhiệt.Mục tiêu:- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng tronggia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.- Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vàan toàn.- Tháo lắp đúng qui trình, xác định được các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng đảm bảo antoàn cho người và thiết bị.- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và tiết kiệm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng - Trường Trung cấp nghề Củ Chi TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trong đời sống cũng như sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong cácngành công nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt luyện, nấu chảy cácchất... Nguồn nhiệt năng này được chuyển từ điện năng qua các lò điện là phổ biến vì nó rấtthuận tiện, dễ tự động hoá điều chỉnh nhiệt độ trong lò. Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu để đun, nấu, nướng, sưởi... Nguồnnhiệt năng cũng được chuyển từ điện năng qua các thiết bị điện như bàn là điện, bếpđiện, nồi cơm điện, bình nóng lạnh... Đây là nguồn năng lượng sạch, không gây nênkhói, bụi nên không ảnh hưởng tới môi trường sống, sử dụng thuận tiện, dễ dàng. Việc biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng Juole(lò điện trở, bếp điện), nhờ phóng điện hồ quang (lò hồ quang, hàn điện), nhờ tácdụng nhiệt của dòng điện xoáy Foucault thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ (bếp từ)... Các thiết bị gia nhiệt dùng trong sinh hoạt trừ lò vi sóng và bếp từ, còn hầu hếtdùng dây điện trở như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, siêu điện, bình nóng lạnh... Các dâyđiện trở dùng để chế tạo các dụng cụ sinh hoạt thường được đặt trong ống kín, trongống lèn chặt bằng chất chịu lửa, dẫn nhiệt, cách điện với vỏ ống. Việc đặt dây điệntrở trong ống kín sẽ tránh hơi ẩm và ôxy lọt vào, giảm được sự ôxy hoá, tăng độ bền vàtuổi thọ cho thiết bị gia nhiệt. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 2 Mục Lục TRANG Lời nói đầu 2 Lời giới thiệu 3Bài 1. Thiết bị cấp nhiệt 5 1. Bàn là điện 5 2. Bếp điện 6 3. Nồi cơm điện 9 4. Siêu điện, phích đun nước điện 10 5. Bếp từ 14 6. Lò nướng viba 16 7. Bình nước nóng 17Bài 2. Máy biến áp gia dụng 18 1. Khái niệm chung 18 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 20 3. Sử dụng, sửa chữa máy biến áp một pha thông dụng 27Bài 3. Động cơ điện gia dụng 36 1. Đại cương 36 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 37 3. Sử dụng và sửa chữa động cơ điện một pha 44 4. Một số ứng dụng điển hình của động cơ điện 51Bài 4. Các loại đèn gia dụng và trang trí 57 1. Đèn sợi đốt 59 2. Đèn huỳnh quang 62 3. Đèn thủy ngân 64 4. Các mạch đèn cơ bản 65 Tài liệu tham khảo 69 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Thiết bị điện gia dụngMã mô đun: MĐ 12Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,bài tập: 47 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)I.Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Mô đun này học sau các môn học: An toàn lao động; Mạch điện - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.II. Mục tiêu mô đun: -Về kiến thức: + Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng. -Về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng. + Tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng. + Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được hư hỏng theo yêu cầu -Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học, an toàn và tiết kiệm. BÀI 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆTGiới thiệu Những thiết bị cấp nhiệt rất gần gũi với chúng ta trong đời sống hằng ngày. Chúngbiến đổi điện năng thành nhiệt năng giúp chúng ta có thể nấu nướng, ủi đồ, sưởi ấm. Vì vậyđòi hỏi người thợ điện phải hiểu rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc, nắm được các hiệntượng, nguyên nhân hư hỏng và cách sửa chữa chúng. Với nội dung bài học này sẽ trang bịcho học viên những kiến thức và kỹ năng sử dụng và sửa chữa các thiết bị cấp nhiệt.Mục tiêu:- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng tronggia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.- Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật vàan toàn.- Tháo lắp đúng qui trình, xác định được các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng đảm bảo antoàn cho người và thiết bị.- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và tiết kiệm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị điện gia dụng Giáo trình Thiết bị điện gia dụng Máy biến áp gia dụng Động cơ điện gia dụng Các loại đèn gia dụngTài liệu có liên quan:
-
62 trang 266 0 0
-
90 trang 206 0 0
-
95 trang 138 1 0
-
68 trang 61 0 0
-
74 trang 52 1 0
-
Giáo trình Thiết bị điện gia đình: Phần 1
100 trang 40 0 0 -
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
108 trang 36 0 0 -
CHƯƠNG 3 ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIA DỤNG
29 trang 36 0 0 -
Giáo trình Thiết bị điện gia đình: Phần 2
45 trang 35 0 0 -
16 trang 34 0 0