Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 1
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp gồm 2 phần. Phần 1 sau đây gồm các nội dung: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp, thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thống kê nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất, thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 1Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆPI. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1. Vai trò của thông tin đối với quá trình hình thành và phát triển củadoanh nghiệp Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết định đối vớimọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định đòi hỏi phải nắm đượchiện tượng kinh tế - xã hội có liên quan một cách chuẩn xác. Những thông tin quan trọng nhất mà bất kỳ một nhà quản lý doanh nghiệpnào cũng phải nắm được bao gồm: 1.1. Thông tin xác định phương hướng sản xuất kinh doanh Trước khi xây dựng mới doanh nghiệp hoặc mở rộng quy mô sản xuấtdoanh nghiệp hoặc thay đổi phương hướng sản xuất, kinh doanh người có quyềnra quyết định phải nắm được các thông tin về: - Quan hệ cung - cầu mặt hàng này ở trong và ngoài nước - Tình hình phát triển của các mặt hàng thay thế mặt hàng này - Giá cả các yếu tố đầu vào và giá tiêu thụ mặt hàng này ở thị trường trong và ngoài nước. - Trình độ phát triển của khoa học - kỹ thuật đối với quá trình phát triển của mặt hàng này trong hiện tại và tương lai. 1.2. Thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh Sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có sự cạnh tranh gay gắt trên thươngtrường. Mọi doanh nghiệp đều phải xuất hiện trên thương trường. Đây là điểmrất khác biệt với cơ chế quản lý kinh tế theo phương hướng quản lý kế hoạchhoá tập trung. Để chiến thắng trong cạnh tranh, một mặt đòi hỏi các doanhnghiệp vừa phải tổ chức thu nhập thông tin nội bộ doanh nghiệp vừa phải tổchức các cuộc điều tra chuyên môn trên thị trường để có các thông tin về đối thủcạnh tranh như điều tra thị hiếu, điều tra nhu cầu giá cả thích hợp, nhu cầu vànhu cầu có khả năng thanh toán của dân cư... 1.3. Thông tin phục vụ tối ưu hóa sản xuất Đây là thông tin có liên quan đến việc cung và sử dụng các yếu tố đầu vàonhư lao động, nguyên liệu, thiết bị máy móc... Trong nền kinh tế thị trường thì “đầu ra” do thị trường quyết định một cách khắt khe nhưng “ đầu vào” còn tuỳthuộc một phần vào việc tìm kiếm nó trên thị trường của doanh nghiệp. Trongđiều kiện hiện nay, việc tìm kiếm các yếu tố này đã vượt ra ngoài phạm vi củaTổ bộ môn Kế toán 1 Trường Cao Đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình Thống kê Doanh nghiệpmột vùng thậm chí của một quốc gia. Người ta có thể tìm thấy nó trên phạm vitoàn cầu hoá do xu hướng toàn cầu hoá. Do đó các doanh nghiệp cần nắm bắt các thông tin có liên quan đến sảnxuất, giá cả các yếu tố đầu vào, tình hình tiêu thụ sản phẩm đầu tiên ra trênthịtrường trong và ngoài nước để ra quyết định tối ưu. 1.4. Thông tin về kinh tế vĩ mô Những thông tin về kinh tế vĩ mô có vai trò quan trọng để các doanhnghiệp dự đoán xu thế phát triển trong tương lai gần và tương lai xa để doanhnghiệp tìm ra phương hướng, bước đi phù hợp với tình hình chung, tranh thủthời cơ và khắc phục rủi ro trong hoạt động của mình. Đứng trên góc độ tổ chức, việc cung cấp thông tin từ bên ngoài gồm có: - Thông tin quản lý: Gồm những thông tin mới nhất về các quan điểm vớicác loại ý kiến mới nhất rút ra từ các hội thảo khoa học phục vụ cho việc raquyết định: kinh nghiệm quản lý tiên tiến; những văn bản mới về pháp luật; cácchính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. - Thông tin kinh tế: bao gồm những thông tin về giá cả, thị trường tàichính, thương mại... - Thông tin khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước, chọn và đánh giá côngnghệ mà doanh nghiệp có thể nhập, giới thiệu và chuyển giao. - Thông tin nội bộ là thông tin về quá trình sản xuất , kinh doanh của bảnthân doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập lấy. 2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp Để có thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp người ta cóthể thu nhập từ 2 nguồn thông tin: + Nguồn thông tin mà doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập kịp thời. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong quá trình quản lý mà doanh nghiệp tựtổ chức - thu nhập thông tin. Nếu là thông tin trong phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể tổchức ghi chép ban đầu để có thông tin hoặc tự tổ chức điều tra thống kê (điều tratoàn bộ hoặc điều tra không toàn bộ). Thông tin ngoài phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải tổ chức điềutra thống kê hoặc mua lại thông tin của các cơ quan có liên quan. + Nguồn thông tin sẵn có. Đó là nguồn thông tin lan truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng:rađiô, truyền hình, sách báo, thị trường chứng khoán, thông tin quảng cáo, hộiTổ bộ môn Kế toán 2 Trường Cao Đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình Thống kê Doanh nghiệpchợ... Những thông tin này rất có ích khi hoạch định chiến lược phát triển dàihạn của doanh nghiệp.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 1Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆPI. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1. Vai trò của thông tin đối với quá trình hình thành và phát triển củadoanh nghiệp Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết định đối vớimọi cấp quản lý. Bởi vì, trong quản lý và ra quyết định đòi hỏi phải nắm đượchiện tượng kinh tế - xã hội có liên quan một cách chuẩn xác. Những thông tin quan trọng nhất mà bất kỳ một nhà quản lý doanh nghiệpnào cũng phải nắm được bao gồm: 1.1. Thông tin xác định phương hướng sản xuất kinh doanh Trước khi xây dựng mới doanh nghiệp hoặc mở rộng quy mô sản xuấtdoanh nghiệp hoặc thay đổi phương hướng sản xuất, kinh doanh người có quyềnra quyết định phải nắm được các thông tin về: - Quan hệ cung - cầu mặt hàng này ở trong và ngoài nước - Tình hình phát triển của các mặt hàng thay thế mặt hàng này - Giá cả các yếu tố đầu vào và giá tiêu thụ mặt hàng này ở thị trường trong và ngoài nước. - Trình độ phát triển của khoa học - kỹ thuật đối với quá trình phát triển của mặt hàng này trong hiện tại và tương lai. 1.2. Thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh Sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có sự cạnh tranh gay gắt trên thươngtrường. Mọi doanh nghiệp đều phải xuất hiện trên thương trường. Đây là điểmrất khác biệt với cơ chế quản lý kinh tế theo phương hướng quản lý kế hoạchhoá tập trung. Để chiến thắng trong cạnh tranh, một mặt đòi hỏi các doanhnghiệp vừa phải tổ chức thu nhập thông tin nội bộ doanh nghiệp vừa phải tổchức các cuộc điều tra chuyên môn trên thị trường để có các thông tin về đối thủcạnh tranh như điều tra thị hiếu, điều tra nhu cầu giá cả thích hợp, nhu cầu vànhu cầu có khả năng thanh toán của dân cư... 1.3. Thông tin phục vụ tối ưu hóa sản xuất Đây là thông tin có liên quan đến việc cung và sử dụng các yếu tố đầu vàonhư lao động, nguyên liệu, thiết bị máy móc... Trong nền kinh tế thị trường thì “đầu ra” do thị trường quyết định một cách khắt khe nhưng “ đầu vào” còn tuỳthuộc một phần vào việc tìm kiếm nó trên thị trường của doanh nghiệp. Trongđiều kiện hiện nay, việc tìm kiếm các yếu tố này đã vượt ra ngoài phạm vi củaTổ bộ môn Kế toán 1 Trường Cao Đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình Thống kê Doanh nghiệpmột vùng thậm chí của một quốc gia. Người ta có thể tìm thấy nó trên phạm vitoàn cầu hoá do xu hướng toàn cầu hoá. Do đó các doanh nghiệp cần nắm bắt các thông tin có liên quan đến sảnxuất, giá cả các yếu tố đầu vào, tình hình tiêu thụ sản phẩm đầu tiên ra trênthịtrường trong và ngoài nước để ra quyết định tối ưu. 1.4. Thông tin về kinh tế vĩ mô Những thông tin về kinh tế vĩ mô có vai trò quan trọng để các doanhnghiệp dự đoán xu thế phát triển trong tương lai gần và tương lai xa để doanhnghiệp tìm ra phương hướng, bước đi phù hợp với tình hình chung, tranh thủthời cơ và khắc phục rủi ro trong hoạt động của mình. Đứng trên góc độ tổ chức, việc cung cấp thông tin từ bên ngoài gồm có: - Thông tin quản lý: Gồm những thông tin mới nhất về các quan điểm vớicác loại ý kiến mới nhất rút ra từ các hội thảo khoa học phục vụ cho việc raquyết định: kinh nghiệm quản lý tiên tiến; những văn bản mới về pháp luật; cácchính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. - Thông tin kinh tế: bao gồm những thông tin về giá cả, thị trường tàichính, thương mại... - Thông tin khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước, chọn và đánh giá côngnghệ mà doanh nghiệp có thể nhập, giới thiệu và chuyển giao. - Thông tin nội bộ là thông tin về quá trình sản xuất , kinh doanh của bảnthân doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập lấy. 2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp Để có thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp người ta cóthể thu nhập từ 2 nguồn thông tin: + Nguồn thông tin mà doanh nghiệp phải tự tổ chức thu nhập kịp thời. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong quá trình quản lý mà doanh nghiệp tựtổ chức - thu nhập thông tin. Nếu là thông tin trong phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể tổchức ghi chép ban đầu để có thông tin hoặc tự tổ chức điều tra thống kê (điều tratoàn bộ hoặc điều tra không toàn bộ). Thông tin ngoài phạm vi doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải tổ chức điềutra thống kê hoặc mua lại thông tin của các cơ quan có liên quan. + Nguồn thông tin sẵn có. Đó là nguồn thông tin lan truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng:rađiô, truyền hình, sách báo, thị trường chứng khoán, thông tin quảng cáo, hộiTổ bộ môn Kế toán 2 Trường Cao Đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình Thống kê Doanh nghiệpchợ... Những thông tin này rất có ích khi hoạch định chiến lược phát triển dàihạn của doanh nghiệp.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê doanh nghiệp Thống kê kinh doanh Thống kê nguyên liệu Thống kê vật liệu Sản xuất kinh doanh Quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 277 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0