Danh mục tài liệu

Giáo trình Thực hành trang bị điện nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Thực hành trang bị điện nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Đấu lắp mạch điện máy tiện T616; Đấu lắp mạch điện máy tiện T18; Đấu lắp mạch điện máy phay FU250; Đấu lắp mạch điện máy doa 2620;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành trang bị điện nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH TRANG BỊ ĐIỆN NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Ninh Thuận, năm 2019 [1] TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. [2] LỜI GIỚI THIỆU Thực hành Trang bị điện nâng cao là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặctrưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định đến việc tiếp thukiến thức cũng như kỹ năng nghề nghiệp. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệthống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Trungcấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Ngoài ra, tài liệucũng có thể được sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quảnlý và người sử dụng nhân lực tham khảo. Mô đun này được triển khai sau các môn học, mô đunĐiện kỹ thuật, Vẽ điện, Đo lường điện và Máy điện. Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữamạch điện trong máy công nghiệp là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghềĐiện công nghiệp. Mô dun này có ý nghĩa quyết định để hình thành kỹ năng cho người học làmtiền đề để người học tiếp thu các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộ điều khiển lập trình haycác mạch điện tử công suất. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ýkiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Quốc Hưng [3] MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu …………………………………………………… 1 3 Mục lục………………………… 2 5 Bài mở đầu: Khái quát chung về hệ thống trang bị điện – điện tử trong thiết bịcông nghiệp dùng chung.................................................................................6 Bài 1. Đấu lắp mạch điện máy tiện T616................................................................. 15 Bài 2. Đấu lắp mạch điện máy tiện T18 . ........................................................... 18 Bài 3. Đấu lắp mạch điện máy phay FU250 ........................................................... 21 Bài 4. Đấu lắp mạch điện máy doa 2620 .................................................................. 25 Bài 5. Đấu lắp mạch điện máy khoan cần 2H55....... ........................................ 29 Bài 6. Đấu lắp mạch điện máy mài 3 Б722 ............................................................. 33 Bài 7. Đấu lắp mạch điện băng tải................................................................................ 38 Bài 8. Đấu lắp mạch điện cầu trục................................................................................ 41 Bài 9. Đấu lắp mạch điện thang máy chuyển hàng ............................................ 48 [4] GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Thực hành trang bị điện nâng caoMã mô đun: MĐ 39Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: - Vị trí: Mô đun này cần phải học sau khi đã học xong các môn học/mô-đunnhư: Trang bị điện 1, 2, Kỹ thuật lắp đặt điện... - Tính chất: Là mô đun chuyên môn thuộc mô đun đào tạo bắt buộc.Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: Phân tích được nguyên lý làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho cơ cấu sảnxuất như: Băng tải, cầu trục, thang máy, - Kỹ năng: + Lắp ráp được mạch điện động cơ 3 pha ro to dây quấn, một chiều, máy cắtgọt kim loại, máy nâng vận chuyển. + Vận hành và sửa chữa được hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải,cầu trục, + Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạchra kế hoạch bảo trì hợp lý, khắc phục sai hỏng thường gặp, đảm bảo an toàn và vệsinh công nghiệp. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện cho người học thái độ nghiêmtúc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc.Nội dung chính của mô đun: Bài mở đầu: Khái quát chung về hệ thống trang bị điện – điện tử trong thiết bịcông nghiệp dùng chung. Bài 1. Đấu lắp mạch điện máy tiện T616. Bài 2. Đấu lắp mạch điện máy tiện T18. Bài 3. Đấu lắp mạch điện máy phay FU250 Bài 4. Đấu lắp mạch điện máy doa 2620. Bài 5. Đấu lắp mạch điện máy khoan cần 255 Bài 6. Đấu lắp mạch điện máy mài 3 Б722 Bài 7. Đấu lắp mạch điện băng tải Bài 8. Đấu lắp mạch điện cầu trục. Bài 9. Đấu lắp mạch điện thang máy chuyển hàng. [5]BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG ...

Tài liệu có liên quan: