Danh mục tài liệu

Giáo trình Thực tập thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười

Số trang: 193      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.44 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Thực tập thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các nguyên tắc đảm bảo an toàn điện; các phương pháp đo kiểm tra các các thông số điện trên thiết bị; cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng như: Thiết bị cấp nhiệt, máy biến áp, động cơ điện một pha, ba pha và các mạch đèn gia dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Thực tập thiết bị điện gia dụng NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 91/QĐ-TTCTM, ngày 10 tháng 07 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười. Tháp Mười, năm 2024 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụngđiện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nôngthôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương. Cùng với sự phát triển củađiện năng, các thiết bị điện dân dụng cũng ngày càng được phát triển đa dạng vàphong phú. Các đồ dùng bằng điện đã trở thành người bạn gần gũi trong đời sống củangười dân và đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao văn minh vật chất và vănminh tinh thần trong toàn xã hội. Mô đun Thực tập thiết bị điện gia dụng là một mô đun cơ bản của học viên ngànhsửa chữa thiết bị điện công nghiệp. Mô đun này nhằm trang bị cho học viên nhữngkiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản vàsửa chữa các thiết bị điện gia dụng như nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước mộtpha, ba pha, máy biến áp... Sau khi học xong mô đun này, học viên có đủ kiến thứcvà kỹ năng sử dụng, sửa chữa các thiết bị điện gia dụng. Mô đun này trình bày các vấn đề như: Bài 1: Thực hành an toàn điện Bài 2: Sử dụng dụng cụ đồ nghề điện cầm tay Bài 3: Thực hành trên hệ thống chiếu sáng và quan sát Bài 4: Thực hành trên thiết bị cấp nhiệt Bài 5: Thực hành trên máy biếp áp Bài 6: Sử dụng động cơ không đồng bộ ba pha Bài 7: Sửa chữa động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc Bài 8: Sử dụng động cơ không đồng bộ một pha kiểu tụ điện và cuộn dây Bài 9: Sửa chữa động cơ không đồng bộ một pha rôto lồng sóc Mô đun được cập nhật nhằm phục vụ cho học sinh hệ trung cấp, sơ cấp đồng thờicòn phục vụ cho những người quan tâm đến kiến thức cơ bản trong sửa chữa thiết bịđiện gia dụng. Tháp Mười, ngày ….. tháng …. năm 2024 Giáo viên cập nhật Lê Trương Quốc Vương 3 MỤC LỤCSỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP ........................ 1GIÁO TRÌNH ........................................................................................................... 1 LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 3 MỤC LỤC ........................................................................................................................................ 4Bài 1: THỰC HÀNH AN TOÀN ĐIỆN ................................................................22Bài 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ ĐIỆN CẦM TAY .............................40 3.1. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG: ............................................................................. 57 3.1.1. Lắp đặt đèn sợi đốt, mạch đèn huỳnh quang: ................................................................. 57 a. Lắp đặt mạch đèn sợi đốt: ....................................................................................................... 57 b. Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang: ............................................................................................ 60 Hai đầu ống đèn là hai điện cực. Mỗi điện cực gồm một cực âm (catot) và hai cực dương (anot). Cực âm (catot) là một sợi dây vônfram vừa là nơi phát xạ điện tử, vừa là sợi đốt nung nóng đèn để mồi sự phóng điện ban đầu. Cực dương (anot) hút các chùm điện tử phát ra từ cực âm (catot). ........................................................................................................................................................ 60 - Mạch điều khiển đèn huỳnh quang: ......................................................................................... 61 ...

Tài liệu có liên quan: