Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Thực tập tốt nghiệp với mục tiêu giúp người học có thể lập được vận dụng được những kiến thức của môn học, mô đun đã học để áp dụng vào thực tiễn sản xuất; Vận dụng được những kiến thức của các môn học, mô-đun trong chương trình đã học để tổ chức, thực hiện nhiệm vụ làm đề tài tốt nghiệp nghề Cắt gọt kim loại đạt kết quả và hiệu quả theo nội dung đã được giao; Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến của nghề, bảo quản và hiệu chỉnh được các loại dụng cụ đo đúng yêu cầu; Có thể góp ý được với tổ trưởng sản xuất về quy trình công nghệ, phương pháp tổ chức sản xuất và kỹ thuật an toàn trong phân xưởng thực tập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) PHẠM VĂN TÂM – TẠ THỊ HƯƠNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội đã biên soạn cuốn giáo trình mô đun “Thực tập tốt nghiệp”. Nội dung của mô đun để cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia công các chi tiết. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Bài 1: Kiểm định chất lượng .......................................................................... 6 1.1 Các phương pháp kiểm tra ...................................................................... 6 1.2 Kiểm tra ................................................................................................. 33 1.3 Kiểm tra sai số hình học ........................................................................ 78 1.4 Sai số về kich thước ............................................................................. 80 1.5 Sai số về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công ..... 80 1.6 Nhám bề mặt ........................................................................................ 94 1.7 Bài tập ................................................................................................ 103 Bài 2: Thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ ...................................... 106 2.1 Tìm hiểu quy trình công nghệ, những cơ cấu truyền động tại nơi thực tập .............................................................................................................. 107 2.2 Thiết kế mới một quy trình công nghệ, một cơ cấu truyền động........ 108 2.3 So sánh, biện luận theo các tiêu chí .................................................... 110 2.4 Trao đổi với GVHD và quản đốc nhà máy để lấy ý kiến làm báo cáo thực tập ...................................................................................................... 111 2.5 Các thành phần của qui trình công nghệ ............................................. 113 2.6 Sản lượng và sản lượng hàng năm ...................................................... 117 2.7 Phương pháp thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy ....... 122 Bài 3: Tổ chức sản xuất .............................................................................. 127 3.1 Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ ......................................... 127 3.2 Các dạng sản xuất................................................................................ 128 3.3 Tìm hiểu về kế hoạch và tiến độ thực hiện sản xuất ........................... 132 3.4 Nguyên tắc Jonhson ............................................................................ 138 3.5 Phương pháp phân công công việc trên các máy và ở từng nhân viên ................................................................................................................... 143 3.6 Tổ chức sản xuất ................................................................................. 150 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO ................................................................ 165 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số của mô đun: MĐ 41 Thời gian của mô đun: 270 giờ. (LT: 12 giờ, TH: 248 giờ, KT: 10 giờ) I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: + Mô đun Thực tập Tốt nghiệp được bố trí sau khi sinh viên đã học xong tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề và được kết thúc trước khi sinh viên thi tốt nghiệp cuối khóa học. + Là mô đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề và là mô đun tạo điều kiện cho sinh viên va chạm với thực tế sản xuất, tổng kết và sử dụng những kiến thức đã học được trên lớp, tập làm quen với việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật và ngược lại sẽ nắm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) PHẠM VĂN TÂM – TẠ THỊ HƯƠNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các sinh viên học trong trường cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Việt nam – Hàn quốc thành phố Hà nội đã biên soạn cuốn giáo trình mô đun “Thực tập tốt nghiệp”. Nội dung của mô đun để cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia công các chi tiết. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1 MỤC LỤC ............................................................................................................ 2 Bài 1: Kiểm định chất lượng .......................................................................... 6 1.1 Các phương pháp kiểm tra ...................................................................... 6 1.2 Kiểm tra ................................................................................................. 33 1.3 Kiểm tra sai số hình học ........................................................................ 78 1.4 Sai số về kich thước ............................................................................. 80 1.5 Sai số về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công ..... 80 1.6 Nhám bề mặt ........................................................................................ 94 1.7 Bài tập ................................................................................................ 103 Bài 2: Thiết kế quy trình công nghệ gia công cơ ...................................... 106 2.1 Tìm hiểu quy trình công nghệ, những cơ cấu truyền động tại nơi thực tập .............................................................................................................. 107 2.2 Thiết kế mới một quy trình công nghệ, một cơ cấu truyền động........ 108 2.3 So sánh, biện luận theo các tiêu chí .................................................... 110 2.4 Trao đổi với GVHD và quản đốc nhà máy để lấy ý kiến làm báo cáo thực tập ...................................................................................................... 111 2.5 Các thành phần của qui trình công nghệ ............................................. 113 2.6 Sản lượng và sản lượng hàng năm ...................................................... 117 2.7 Phương pháp thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy ....... 122 Bài 3: Tổ chức sản xuất .............................................................................. 127 3.1 Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ ......................................... 127 3.2 Các dạng sản xuất................................................................................ 128 3.3 Tìm hiểu về kế hoạch và tiến độ thực hiện sản xuất ........................... 132 3.4 Nguyên tắc Jonhson ............................................................................ 138 3.5 Phương pháp phân công công việc trên các máy và ở từng nhân viên ................................................................................................................... 143 3.6 Tổ chức sản xuất ................................................................................. 150 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO ................................................................ 165 2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã số của mô đun: MĐ 41 Thời gian của mô đun: 270 giờ. (LT: 12 giờ, TH: 248 giờ, KT: 10 giờ) I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: + Mô đun Thực tập Tốt nghiệp được bố trí sau khi sinh viên đã học xong tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề và được kết thúc trước khi sinh viên thi tốt nghiệp cuối khóa học. + Là mô đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề và là mô đun tạo điều kiện cho sinh viên va chạm với thực tế sản xuất, tổng kết và sử dụng những kiến thức đã học được trên lớp, tập làm quen với việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật và ngược lại sẽ nắm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp Cắt gọt kim loại Thực tập tốt nghiệp Kiểm định chất lượng gia công Quy trình công nghệ gia công cơ Công nghệ gia công chi tiết máyTài liệu có liên quan:
-
69 trang 420 6 0
-
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 192 0 0 -
104 trang 189 0 0
-
133 trang 179 2 0
-
124 trang 147 0 0
-
115 trang 140 0 0
-
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 138 0 0 -
38 trang 132 0 0
-
72 trang 129 1 0
-
70 trang 126 0 0