Danh mục tài liệu

Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 7

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 793.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuốc thử O- N luôn tồn tại ở dạng acid tự do ngậm nước, bột tinh thể màu vàng nâu, nhiệt độ nóng chảy 190oC, hầu như không tan trong nước, ether, alcohol và các dung môi hữu cơ không phân cực, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 7 CHƯƠNG VII: THUỐC THỬ O-N VII.1. THUỐC THỬ ALIZARIN COMPLEXONE O OH OH CH2COOH 2 H2O CH2N CH2COOH O C19H15NO8.2H2O (viết gọn: H4L) KLPT = 421,36 8.1.1. Danh pháp: Các danh pháp thường dùng: 3– [Di(carboxymethyl)aminomethyl]–1,2–dihydroxyanthraquinone. 1,2–Dihydroxyanthraquinone–3–ylmethylamine–N. n–Diacetic acid. Alizarin Complexone. ALC. 8.1.2. Các tính chất của chỉ thị: 8.1.2.1. Chỉ thị dạng tự do: Luôn tồn tại ở dạng acid tự do ngậm nước, bột tinh thể màu vàng nâu, nhiệt độ nóng chảy 190oC, hầu như không tan trong nước, ether, alcohol và các dung môi hữu cơ không phân cực, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm. Màu của dung dịch chỉ thị thay đổi theo pH và các nấc phân ly của chỉ thị được trình bày theo sơ đồ sau (µ = 0,1): p K a 2 = 5,54 p K a 3 = 10,07 p K a 4 = 11,98 p K a 1 = 2,40 4- 2- 3- - H2 L HL L H4 L H3 L + NH OH 1 2 OH - COOH Đỏ Đỏ xanh vàng Quang phổ hấp thu của chỉ thị trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau được minh hoạ ở hình 8.1. Hình 8.1: 5 1.4 Quang phổ hấp thụ của ALC ở các Độ hấp thụ 1.2 pH khác nhau. Hàm lượng 9.96 1.0 ppm trong nước. 4 0.8 (1) pH 4.6; 0.6 3 2 (2) pH 7.0; 0.4 1 0.2 (3) pH 10.0; 500 600 700 (4) H 11 5 400 Bư ớ c sóng http://www.ebook.edu.vn 8.1.2.2. Phản ứng tạo phức và các tính chất của phức: Các ion kim loại tạo phức màu với Alizarin Complexone có thể được chia thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là các ion kim loại tạo phức đỏ (MHL) ở pH = 4,3 – 4,6, ở pH này chỉ thị tự do có màu vàng. Nhóm thứ hai là các ion kim loại tạo phức đỏ – tím (ML) tại pH = 10, ở pH này chỉ thị tự do có màu đỏ. Nhóm 1: Ba, Ca, Cd, Mg, Mn(II), Ni, Sr. Nhóm 2: Al, Cd, Ce(III), Co(II), Cu(II), Fe(III), Ca, Hg(II), In, La, Mn(II), Ni, Pb, Th, Ti(III) (IV), Zn, Zr, và Đất hiếm. Hằng số tạo thành của phản ứng: M2+ + HL3- MHL- lgK = 12,19 (Zn), 12,23 (Ni), 12,25 (Co), 14,75 (Cu). Còn phản ứng: HML- + M2+ M2L + H+ là lgK = 0,8 (Pb) và 3,5 (Cu) (µ = 0,1, 20o ). Cấu tạo của MHL như sau: H O O O OH2 M OH2 O O C CO H2C CH2 N O CH2 Phức đỏ của các ion Đất hi ...