Giáo trình trắc địa - chương 5: Đo chênh cao
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.29 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đo chênh cao là một dạng của công tác trắc địa nhằm xác định hiệu số độ cao các điểm trên mặt đất hoặc xác định độ cao của các điểm đó so với mặt phẳng được chọn làm gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa - chương 5: Đo chênh cao Chương 5 ĐO CHÊNH CAO I. KHÁI NIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CHÊNH CAO Đo chênh cao là một dạng của công tác trắc địa nhằm xác định hiệu số độcao các điểm trên mặt đất hoặc xác định độ cao của các điểm đó so với mặtphẳng được chọn làm gốc. I.1. Giới thiệu các phương pháp đo chênh cao Dựa vào nguyên lý trong hình học và vật lý ta có các phương pháp đo chênhcao sau: - Phương pháp đo cao hình học (đo thuỷ chuẩn) là xác định chênh cao giữa2 điểm nhờ tia ngắm nằm ngang của máy thuỷ chuẩn. - Phương pháp đo cao lượng giác là xác định chênh cao giữa 2 điểm dựavào mối tương quan lượng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng, khoảngcách ngang giữa hai điểm và phương dây dọi đi qua điểm cần xác định độ cao. - Phương pháp đo cao áp kế là dựa vào nguyên tắc về sự thay đổi của ápsuất khí quyển theo độ cao. - Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh là dựa vào nguyên tắc bình thông nhau khicó chất lỏng trong bình. - Phương pháp đo cao rađiô có nguyên lý giống nguyên lý đo khoảng cáchbằng sóng điện từ, máy đo cao radiô được đặt trên máy bay. - Phương pháp đo cao tự động. - Theo nguyên lý hoạt động của con lắc máy được đặt trên ô tô. - Dựa vào ngành điện tử tin học. I.2. Nguyên lý đo cao hình học Dựa vào tia ngắm nằm ngang của máy thuỷ chuẩn, ứng với số đọc trên miatại các điểm đó để xác định chênh cao giữa các điểm, nguyên lý do cao hình họcphân làm hai trường hợp sau: I.2.1. Đo cao hình học phía trước lAB Ở đây để đơn giản ta tạm coi mặt nướcgốc là mặt phẳng nằm ngang, tia ngắm nằm B hAB iAngang của máy thuỷ chuẩn song song với Amặt nước gốc, trục đứng của máy và mia HAdựng vuông góc với mặt nước gốc. HB Giả sử cần xác định chênh cao giữa 2 Mặt nước gốcđiểm A và B ta đặt máy thuỷ chuẩn tại A, cânbằng máy đo chiều cao máy là iA. Tại B dựng Hình 5-1 http://www.ebook.edu.vn 70mia thẳng đứng hướng ống kính ngắm mia B, đưa bọt ống thuỷ dài vào vị trí giữaống, dựa vào dây chỉ ngang giữa đọc số trên mia B là lB, vậy ta có: hAB = iA - lB (5-1) Nếu biết độ cao điểm A là HA, ta sẽ xác định được độ cao điểm B: HB = HA + hAB (5-2) I.2.2. Đo cao hình học từ giữa Giả sử cần đo chênh cao giữa 2 điểm A vàB ta đặt mia thẳng đứng ở A và B, máy thuỷ T Schuẩn đặt ở giữa A và B, sau khi cân bằng máy Bchính xác, tia ngắm cắt mia A ở S, cắt mia B ở hABT, chênh cao hAB là : A hAB = S – T (5-3) HB HA Nếu A đã biết độ cao thì độ cao điểm B Mặt nước gốcđược tính theo công thức (5-2). Trường hợp điểm A và B cách xa nhau thì Hình 5-2ta cần chia thành nhiều đoạn để đo chênh caocho từng đoạn, gọi là đo cao hình học theo tuyến (hình 5-3). Các điểm 1, 2,..., ngọi là các điểm chuyền độ cao. Theo hình 5-3 ta có: Sn Tn nB hn T2 S2 hAB S1 T1 2 1 h2 h1 A Hình 5-3 h1 = S1-T1 h2 = S2-T2 ............... hn = Sn-Tn ___________________ n n n h AB = ∑ hi = ∑ s i − ∑ Ti (5 - 4) 1 1 1 Công thức tính độ cao điểm B là: HB = HA + hAB = HA + h1 + h2 + ... + hn http://www.ebook.edu.vn 71 II. MÁY MIA THUỶ CHUẨN II.1. Cấu tạo máy thuỷ chuẩn Máy thuỷ chuẩn gồm các bộ phận chính sau: - Ống kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình trắc địa - chương 5: Đo chênh cao Chương 5 ĐO CHÊNH CAO I. KHÁI NIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CHÊNH CAO Đo chênh cao là một dạng của công tác trắc địa nhằm xác định hiệu số độcao các điểm trên mặt đất hoặc xác định độ cao của các điểm đó so với mặtphẳng được chọn làm gốc. I.1. Giới thiệu các phương pháp đo chênh cao Dựa vào nguyên lý trong hình học và vật lý ta có các phương pháp đo chênhcao sau: - Phương pháp đo cao hình học (đo thuỷ chuẩn) là xác định chênh cao giữa2 điểm nhờ tia ngắm nằm ngang của máy thuỷ chuẩn. - Phương pháp đo cao lượng giác là xác định chênh cao giữa 2 điểm dựavào mối tương quan lượng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng, khoảngcách ngang giữa hai điểm và phương dây dọi đi qua điểm cần xác định độ cao. - Phương pháp đo cao áp kế là dựa vào nguyên tắc về sự thay đổi của ápsuất khí quyển theo độ cao. - Phương pháp đo cao thuỷ tĩnh là dựa vào nguyên tắc bình thông nhau khicó chất lỏng trong bình. - Phương pháp đo cao rađiô có nguyên lý giống nguyên lý đo khoảng cáchbằng sóng điện từ, máy đo cao radiô được đặt trên máy bay. - Phương pháp đo cao tự động. - Theo nguyên lý hoạt động của con lắc máy được đặt trên ô tô. - Dựa vào ngành điện tử tin học. I.2. Nguyên lý đo cao hình học Dựa vào tia ngắm nằm ngang của máy thuỷ chuẩn, ứng với số đọc trên miatại các điểm đó để xác định chênh cao giữa các điểm, nguyên lý do cao hình họcphân làm hai trường hợp sau: I.2.1. Đo cao hình học phía trước lAB Ở đây để đơn giản ta tạm coi mặt nướcgốc là mặt phẳng nằm ngang, tia ngắm nằm B hAB iAngang của máy thuỷ chuẩn song song với Amặt nước gốc, trục đứng của máy và mia HAdựng vuông góc với mặt nước gốc. HB Giả sử cần xác định chênh cao giữa 2 Mặt nước gốcđiểm A và B ta đặt máy thuỷ chuẩn tại A, cânbằng máy đo chiều cao máy là iA. Tại B dựng Hình 5-1 http://www.ebook.edu.vn 70mia thẳng đứng hướng ống kính ngắm mia B, đưa bọt ống thuỷ dài vào vị trí giữaống, dựa vào dây chỉ ngang giữa đọc số trên mia B là lB, vậy ta có: hAB = iA - lB (5-1) Nếu biết độ cao điểm A là HA, ta sẽ xác định được độ cao điểm B: HB = HA + hAB (5-2) I.2.2. Đo cao hình học từ giữa Giả sử cần đo chênh cao giữa 2 điểm A vàB ta đặt mia thẳng đứng ở A và B, máy thuỷ T Schuẩn đặt ở giữa A và B, sau khi cân bằng máy Bchính xác, tia ngắm cắt mia A ở S, cắt mia B ở hABT, chênh cao hAB là : A hAB = S – T (5-3) HB HA Nếu A đã biết độ cao thì độ cao điểm B Mặt nước gốcđược tính theo công thức (5-2). Trường hợp điểm A và B cách xa nhau thì Hình 5-2ta cần chia thành nhiều đoạn để đo chênh caocho từng đoạn, gọi là đo cao hình học theo tuyến (hình 5-3). Các điểm 1, 2,..., ngọi là các điểm chuyền độ cao. Theo hình 5-3 ta có: Sn Tn nB hn T2 S2 hAB S1 T1 2 1 h2 h1 A Hình 5-3 h1 = S1-T1 h2 = S2-T2 ............... hn = Sn-Tn ___________________ n n n h AB = ∑ hi = ∑ s i − ∑ Ti (5 - 4) 1 1 1 Công thức tính độ cao điểm B là: HB = HA + hAB = HA + h1 + h2 + ... + hn http://www.ebook.edu.vn 71 II. MÁY MIA THUỶ CHUẨN II.1. Cấu tạo máy thuỷ chuẩn Máy thuỷ chuẩn gồm các bộ phận chính sau: - Ống kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đo vẽ bản đồ bản đồ địa chính mạng lưới toạ độ lý thuyết sai số kỹ thuật trắc địaTài liệu có liên quan:
-
74 trang 90 0 0
-
12 trang 77 0 0
-
78 trang 74 0 0
-
28 trang 68 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 66 0 0 -
Chuyên đề: Phương hướng ứng dụng máy tính toán đo đạc trong xây dựng bản đồ - TS Nguyễn Ngọc Anh
22 trang 63 0 0 -
Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
101 trang 62 0 0 -
56 trang 57 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 57 0 0 -
Mô phỏng cột ngắn ống thép nhồi bê tông cường độ cao chịu tải trọng nén đúng tâm
9 trang 56 0 0