Danh mục tài liệu

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.21 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Truyền động điện với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện; Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện; Tính chọn được động cơ điện cho hệ truyền động không điều chỉnh; Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, các bộ biến đổi; Lựa chọn được các bộ biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động; Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong công nghiệp cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2017 của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung môn học Truyền động điện này được biên soạn theo chương trình khung đào tạo hệ Cao Đẳng Điện Công Nghiệp được Bộ Lao động thương binh - xã hội thông qua năm 2008. Môn Truyền động điện là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng không những cho sinh viên các ngành Điện, Cơ khí ... mà còn được dùng cho sinh viên các nghành Điện tử viễn thông, Công nghệ thông tin… Môn học này cần phải được học sau các môn Máy điện, Đo lường, .... Chúng tôi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phòng, trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải Trung ương II, trường Cao đẳng nghề trường Cơ điện Hà Nội, trường Đại học Hàng Hải đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành. Toàn bộ nội dung môn học được giảng dạy nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết cơ bản nhất về đặc tính cơ của các động cơ từ đó có các phương pháp điều khiển động cơ hợp lý. Trên cơ sở đó giúp người học có khả năng học tốt các môn chuyên môn kế tiếp. Trong quá trình biên soạn tuy đã có cố gắng song chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để hoàn thiện nội dung môn học này hơn nữa. Ninh Bình, ngày ...... tháng ...... năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG 2. Thành viên: 3. Thành viên: 3 MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 4 BÀI MỞ ĐẦU: CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ........ 9 1. Định nghĩa hệ truyền động điện. ................................................................. 9 2. Hệ truyền động của máy sản xuất. .............................................................. 9 3. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. .................................................. 11 4. Phân loại các hệ truyền động điện............................................................. 12 BÀI 1: CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ....................................................... 15 1. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui đổi các khâu cơ khí của truyền động điện. .......................................................................................... 15 1.1. Tính toán qui đổi mômen Mc và lực cản Fc về trục động cơ. .............. 15 1.2. Tính toán qui đổi mômen quán tính. ................................................... 17 2. Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ. .................................................... 18 3. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện. .......................... 21 3.1 Trạng thái động cơ. ............................................................................. 22 3.2 Trạng thái hãm (máy phát) .................................................................. 22 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN ......................................................................................................... 25 1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm .............. 25 1.1. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập ............................................. 25 1.2. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. ............................................ 42 2. Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm 50 2.1.Phương trình đặc tính cơ ..................................................................... 50 2.2. Các tham số ảnh hưởng phương trình đặc tính cơ............................... 54 2.3. Khởi động và tính toán điện trở khởi động ......................................... 56 2.4. Các trạng thái hãm ............................................................................. 57 3. Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm. ...... 70 3.1. Phương trình đặc tính cơ. ................................................................... 70 3.2. Khởi động động cơ không đồng bộ. ................................................... 71 3.3. Các trạng thái hãm. ............................................................................ 72 BÀI 3: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ................................ 75 1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ đặt ; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều chỉnh. ........................................................ 75 1.1. Dải điều chỉnh tốc độ ......................................................................... 75 1.2. Độ trơn điều chỉnh ............................................................................ 75 1.3. Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ) ..................................... 76 1.4. Tính kinh tế ............ ...

Tài liệu có liên quan: