
Giáo trình Vận hành phân xưởng chế biến dầu 1 (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.01 MB
Lượt xem: 87
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vận hành phân xưởng chế biến dầu 1 (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hydrotreating; Cracking xúc tác; Isome hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vận hành phân xưởng chế biến dầu 1 (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : VẬN HÀNH PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN DẦU I NGHỀ : VẬN HÀNH THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 209/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Có thể nói dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới, có khoảng 60 đến 70% năng lượng sử dụng xuất phát từ dầu mỏ. Hiệu quả của việc sử dụng nguồn năng lượng này phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình chế biến, việc đưa dầu mỏ vào các quá trình biến sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên 5 lần, như vậy sẽ tiết kiệm được nguồn tài nguyên quí giá này . Việt Nam cũng là một quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ. Chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí là một ngành kinh tế mạnh của Việt Nam, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước. Ngoài các kiến thức về chuyên ngành chế biến dầu khí, trong quá trình học còn cung cấp cho người học những kiến thức chung về kỹ thuật như: quá trình điều khiển tự động hóa, phương pháp xử lý sự cố trong nhà máy lọc dầu nói riêng cũng như trong các nhà máy công nghiệp về hóa dầu nói chung. Cùng với sự phát triển ngành công nghiệp này thì đòi hỏi việc tìm hiểu và nắm vững các quá trình công nghệ chế biến là hết sức quan trọng. Với mục đích cung cấp cho người học đầy đủ các kiến thức về các quá trình chế biến sản phẩm từ dầu mỏ đang được sử dụng rộng rãi hiện nay, giáo trình “Vận hành phân xưởng chế biến dầu I” được chia thành 3 chương tương ứng với các nội dung sau: Hydrotreating; Cracking xúc tác và isome hóa. Trân trọng cảm ơn./. Bà rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: GV Lưu Trà My 2. Ths. Phạm Tuấn Linh 3. Th.S Ngô Thị Bích Thu 4. TS. Nguyễn Huỳnh Đông 5. Ks. Phạm Công Quang Trang 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ...............................................................................................6 BÀI 1. HYDROTREATING ......................................................................................13 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ......................... 14 1.1.1. Giới thiệu chung về quá trình ....................................................................... 14 1.1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình ........................................................................ 18 1.2. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ..... 19 1.3. XÚC TÁC CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........................................... 19 1.4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........................ 20 1.4.1. Sơ đồ nguyên lý chung ................................................................................. 20 1.4.2. Một số quá trình Hydrotreating tiêu biểu ..................................................... 21 1.5. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ...................... 23 1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........... 25 1.6.1. Nhiệt độ và áp suất ....................................................................................... 25 1.6.2. Lượng hydro tuần hoàn................................................................................. 25 1.6.3. Tốc độ nạp liệu ............................................................................................. 25 1.6.4. Tỷ số hồi lưu và độ tinh khiết của hydro hồi lưu ......................................... 25 1.6.5. Nồng độ H2S trong khí hồi lưu ..................................................................... 25 1.7. THỰC HÀNH PHÂN XƯỞNG NAPHTHA HYDROTREATING TRÊN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG ĐỘNG ...................................................................................... 26 1.7.1. Giới thiệu chung ........................................................................................... 26 1.7.2. Sơ đồ PFD ..................................................................................................... 26 1.7.4. Quy trình khởi động...................................................................................... 26 1.7.5. Quy trình dừng phân xưởng.......................................................................... 28 BÀI 2. CRACKING XÚC TÁC .................................................................................31 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vận hành phân xưởng chế biến dầu 1 (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN : VẬN HÀNH PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN DẦU I NGHỀ : VẬN HÀNH THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 209/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Có thể nói dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới, có khoảng 60 đến 70% năng lượng sử dụng xuất phát từ dầu mỏ. Hiệu quả của việc sử dụng nguồn năng lượng này phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình chế biến, việc đưa dầu mỏ vào các quá trình biến sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng của dầu mỏ lên 5 lần, như vậy sẽ tiết kiệm được nguồn tài nguyên quí giá này . Việt Nam cũng là một quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên dầu mỏ. Chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí là một ngành kinh tế mạnh của Việt Nam, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước. Ngoài các kiến thức về chuyên ngành chế biến dầu khí, trong quá trình học còn cung cấp cho người học những kiến thức chung về kỹ thuật như: quá trình điều khiển tự động hóa, phương pháp xử lý sự cố trong nhà máy lọc dầu nói riêng cũng như trong các nhà máy công nghiệp về hóa dầu nói chung. Cùng với sự phát triển ngành công nghiệp này thì đòi hỏi việc tìm hiểu và nắm vững các quá trình công nghệ chế biến là hết sức quan trọng. Với mục đích cung cấp cho người học đầy đủ các kiến thức về các quá trình chế biến sản phẩm từ dầu mỏ đang được sử dụng rộng rãi hiện nay, giáo trình “Vận hành phân xưởng chế biến dầu I” được chia thành 3 chương tương ứng với các nội dung sau: Hydrotreating; Cracking xúc tác và isome hóa. Trân trọng cảm ơn./. Bà rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: GV Lưu Trà My 2. Ths. Phạm Tuấn Linh 3. Th.S Ngô Thị Bích Thu 4. TS. Nguyễn Huỳnh Đông 5. Ks. Phạm Công Quang Trang 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ...............................................................................................6 BÀI 1. HYDROTREATING ......................................................................................13 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ......................... 14 1.1.1. Giới thiệu chung về quá trình ....................................................................... 14 1.1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình ........................................................................ 18 1.2. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ..... 19 1.3. XÚC TÁC CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........................................... 19 1.4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........................ 20 1.4.1. Sơ đồ nguyên lý chung ................................................................................. 20 1.4.2. Một số quá trình Hydrotreating tiêu biểu ..................................................... 21 1.5. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG CỦA QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ...................... 23 1.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HYDROTREATING ........... 25 1.6.1. Nhiệt độ và áp suất ....................................................................................... 25 1.6.2. Lượng hydro tuần hoàn................................................................................. 25 1.6.3. Tốc độ nạp liệu ............................................................................................. 25 1.6.4. Tỷ số hồi lưu và độ tinh khiết của hydro hồi lưu ......................................... 25 1.6.5. Nồng độ H2S trong khí hồi lưu ..................................................................... 25 1.7. THỰC HÀNH PHÂN XƯỞNG NAPHTHA HYDROTREATING TRÊN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG ĐỘNG ...................................................................................... 26 1.7.1. Giới thiệu chung ........................................................................................... 26 1.7.2. Sơ đồ PFD ..................................................................................................... 26 1.7.4. Quy trình khởi động...................................................................................... 26 1.7.5. Quy trình dừng phân xưởng.......................................................................... 28 BÀI 2. CRACKING XÚC TÁC .................................................................................31 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành thiết bị chế biến dầu khí Giáo trình Vận hành phân xưởng chế biến dầu Vận hành phân xưởng chế biến dầu Cracking xúc tác Xúc tác của quá trình isome hóaTài liệu có liên quan:
-
128 trang 76 0 0
-
129 trang 69 0 0
-
102 trang 46 0 0
-
80 trang 45 0 0
-
Đề tài: Thiết kế phân xưởng cracking xúc tác năng suất 3.000.000 tấn/ năm
92 trang 45 0 0 -
80 trang 43 0 0
-
56 trang 43 0 0
-
81 trang 42 0 0
-
102 trang 39 0 0
-
82 trang 36 0 0
-
80 trang 35 0 0
-
96 trang 33 0 0
-
Đồ án: Thiết kế phân xưởng Cracking xúc tác
80 trang 28 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
102 trang 26 0 0
-
90 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
55 trang 24 0 0
-
Công nghệ lọc dầu Phần II - Chương II
20 trang 24 0 0 -
Luận văn: Thiết kế phân xưởng Cracking xúc tác
82 trang 24 0 0