Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
Số trang: 197
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.66 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu của ngành Cơ khí cho học sinh hệ công nhân lành nghề và kỹ thuật viên trung cấp. Nội dung giáo trình gồm có 2 phần cụ thể là: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện; Vật liệu phi kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CĐ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH Tên môn học: Vật liệu cơ khí NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ NINH BÌNH , NĂM 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trình chi tiết. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi giảng dạy môn học “Vật liệu cơ khí”. Tổ môn vật liệu thuộc khoa kỹ thuật cơ sở trường cao đẳng cơ giới Ninh Bình đã biên soạn giáo trình “Vật liệu cơ khí”. Giáo trình được biên soạn theo chương trình khung Quốc gia nghề Hàn, trình độ Cao đẳng nghề. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu của ngành Cơ khí cho học sinh hệ công nhân lành nghề và kỹ thuật viên trung cấp. Đồng thời, đây còn là tài liệu phục vụ cho việc bổ túc nâng bậc cho công nhân ở nhà máy, xí nghiệp. Nội dung gồm hai phần. Phần thứ nhất: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chất chung của kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tính chất của kim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Phần thứ hai: Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng của những vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chất dẻo, gỗ, vật liệu compozit. Trong quá trình biên soạn, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu vật liệu cơ khí của các trường dạy nghề, giáo trình của trường đại học Bách khoa Hà Nội và nhiều tài liệu khác Mặc dù đă có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. Các Giáo viên Khoa cơ khí 1 MỤC LỤC Trang I Lời giới thiệu 1 II Cấu trúc và cơ tính của vật liệu 1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 2 2 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất 7 3 Khái niệm về mạng tinh thể 9 4 Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn 19 5 Đơn tinh thể, đa tinh thể 27 6 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại III Hợp kim và biến đổi tổ chức 1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim 33 2 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử 43 3 giản đồ pha Fe – C 54 IV Nhiệt luyện 1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện 67 2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 69 3 Ủ và thường hóa thép 77 4 Tôi thép 84 5 Ram thép 92 6 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép 94 7 Hóa nhiệt luyện V Vật liệu kim loại 1 Thép các bon 101 2 Thép hợp kim 112 3 Gang 134 VI Hợp kim màu và phi kim 1 Nhôm và hợp kim của nhôm 150 2 Đồng và hợp kim của đồng 157 3 Ni ken và hợp kim của ni ken 163 4 kẽm và hợp kim của kẽm 164 2 5 Gỗ 165 6 Chất dẻo 167 7 Vật liệu compozit 172 8 Dung dịch trơn nguội 3 MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã môn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên học xong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên nghề. - Tính chất Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. Mục tiêu của môn học - Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu phi kim , dung dịch trơn nguội ... - Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện; - Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề; - Có khả năng lựa chọn được các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất; - Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục... - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. Nội dung của môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT BT/TH số thuyết tra* ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CĐ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH Tên môn học: Vật liệu cơ khí NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ NINH BÌNH , NĂM 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trình chi tiết. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi giảng dạy môn học “Vật liệu cơ khí”. Tổ môn vật liệu thuộc khoa kỹ thuật cơ sở trường cao đẳng cơ giới Ninh Bình đã biên soạn giáo trình “Vật liệu cơ khí”. Giáo trình được biên soạn theo chương trình khung Quốc gia nghề Hàn, trình độ Cao đẳng nghề. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về vật liệu của ngành Cơ khí cho học sinh hệ công nhân lành nghề và kỹ thuật viên trung cấp. Đồng thời, đây còn là tài liệu phục vụ cho việc bổ túc nâng bậc cho công nhân ở nhà máy, xí nghiệp. Nội dung gồm hai phần. Phần thứ nhất: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chất chung của kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tính chất của kim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Phần thứ hai: Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng của những vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chất dẻo, gỗ, vật liệu compozit. Trong quá trình biên soạn, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu vật liệu cơ khí của các trường dạy nghề, giáo trình của trường đại học Bách khoa Hà Nội và nhiều tài liệu khác Mặc dù đă có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. Các Giáo viên Khoa cơ khí 1 MỤC LỤC Trang I Lời giới thiệu 1 II Cấu trúc và cơ tính của vật liệu 1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 2 2 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất 7 3 Khái niệm về mạng tinh thể 9 4 Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn 19 5 Đơn tinh thể, đa tinh thể 27 6 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại III Hợp kim và biến đổi tổ chức 1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim 33 2 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử 43 3 giản đồ pha Fe – C 54 IV Nhiệt luyện 1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện 67 2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 69 3 Ủ và thường hóa thép 77 4 Tôi thép 84 5 Ram thép 92 6 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép 94 7 Hóa nhiệt luyện V Vật liệu kim loại 1 Thép các bon 101 2 Thép hợp kim 112 3 Gang 134 VI Hợp kim màu và phi kim 1 Nhôm và hợp kim của nhôm 150 2 Đồng và hợp kim của đồng 157 3 Ni ken và hợp kim của ni ken 163 4 kẽm và hợp kim của kẽm 164 2 5 Gỗ 165 6 Chất dẻo 167 7 Vật liệu compozit 172 8 Dung dịch trơn nguội 3 MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã môn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên học xong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên nghề. - Tính chất Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. Mục tiêu của môn học - Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu phi kim , dung dịch trơn nguội ... - Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện; - Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề; - Có khả năng lựa chọn được các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất; - Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục... - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập. Nội dung của môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT BT/TH số thuyết tra* ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Cắt gọt kim loại Vật liệu phi kim loại Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn Nhiệt luyện Hợp kim màuTài liệu có liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 345 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 277 2 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 191 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 163 0 0 -
124 trang 147 0 0
-
115 trang 140 0 0
-
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 137 0 0 -
72 trang 128 1 0
-
70 trang 125 0 0
-
52 trang 119 0 0