Danh mục tài liệu

Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Vật liệu học với mục tiêu giúp các bạn có thể vẽ và giải thích được: giản đồ nhôm – silic; giản đồ sắt – các bon; Trình bày được đặc điểm, phân loại và ký hiệu các loại hợp kim nhôm, gang và thép; Nhận dạng các loại hợp kim nhôm, gang và thép; Trình bày được công dụng, tính chất, phân loại dầu, mỡ bôi trơn, nước làm mát, của xăng, dầu diesel dùng trên ô tô;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP -------------- GIÁO TRÌNH Môn học Vật liệu học NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP LƯU HÀNH NỘI BỘ 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Chương 1 Nhôm và hợp kim nhôm 6 1.1. Giản đồ nhôm – silic 6 1.2. Đặc điềm của nhôm và hợp kim nhôm 7 1.3. Phân loại hợp kim nhôm 9 1.3.1. Phân loại 9 1.3.2. Ký hiệu 9 1.4. Quan sát tổ chức tế vi của hợp kim nhôm 9 Chương 2 Gang và thép 1 2.1 Giản đồ sắt - các bon 4 2.2 Đặc điểm của sắt và thép 1 2.3 Gang 4 2.4 Thép kết cấu 2 2.5 Thép hợp kim 1 2.6 Quan sát tổ chức tế vi của gang và thép 2 Chương 3 Vật liệu phi kim loại 4 3.1 Chất dẻo 3 3.2 Cao su - amiăng 4 3.3 Vật liệu bôi trơn và làm mát 3 3.4 Nhiên liệu 9 5 4 6 1 6 1 6 1 6 2 7 0 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU HỌC Mã số của môn học: MH 10 I. Vị trí, tính chất môn học: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: Là môn cơ sở nghề bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: - Vẽ và giải thích được: giản đồ nhôm – silic; giản đồ sắt – các bon - Trình bày được đặc điểm, phân loại và ký hiệu các loại hợp kim nhôm, gang và thép - Nhận dạng các loại hợp kim nhôm, gang và thép - Trình bày được công dụng, tính chất, phân loại dầu, mỡ bôi trơn, nước làm mát , của xăng, dầu diesel dùng trên ô tô - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vật liệu học - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận. III. Nội dung môn học: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Mã Loại bài Thời lượng Tên chương mục/bài Địa điểm bài dạy Tổng LT TH KT MH Nhôm và hợp kim Lý thuyết Phòng học 10- 01 nhôm Thực hành tổng hợp 5 8 6 1 MH Gang và thép Lý thuyết Phòng học 10- 02 Thực hành tổng hợp 21 14 6 1 MH Vật liệu phi kim Lý thuyết Phòng học 10- 03 loại 9 8 0 1 IV. Phương pháp và nội dung đánh giá: 1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ. 2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ quy ước. + Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí. 5 + Các bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt yêu cầu 60%. + Qua sự đánh giá của giáo viên, quan sát viên và tập thể giáo viên. - Về kỹ năng: + Lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng tiêu chuẩn Việt nam. + Đọc được các bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động của các cơ cấu hệ thống ô tô. + Sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bị để trình bày bản vẽ kỹ thuật đảm bảo đúng, chính xác và an toàn. + Qua sự nhận xét, tự đánh giá của học sinh, của khách hàng và của hội đồng giáo viên. + Kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 70%. - Về thái độ: + Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và làm đầy đủ các bài tập về nhà. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp. 6 CHƯƠNG 1. NHÔM VÀ HỢP KIM CỦA NHÔM MH 10 - 01 Mục tiêu: - Vẽ và giải thích được giản đồ nhôm - silic - Trình bày được đặc điểm, phân loại và ký hiệu các loại hợp kim nhôm - Nhận dạng hợp kim nhôm - Tuân thủ các quy định, quy phạm về vật liệu học. Nội dung: 1.1 GIẢN ĐỒ NHÔM - SILIC Để có độ bền cao người ta phải hợp kim hóa nhôm và tiến hành nhiệt luyện, vì thế hợp kim nhôm có vị trí khá quan trọng trong chế tạo cơ khí và xây dựng. Khi đưa nguyên tố hợp kim vào nhôm (ở trạng thái lỏng) thường tạo nên giản đồ pha Al - nguyên tố hợp kim như biểu thị ở hình 1.1, trong đó thoạt ...

Tài liệu có liên quan: