Giáo trình vẽ kỹ thuật P1
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.96 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP §1.Khái niệm chung §2.Cách biểu diễn các loại thép hình §3.Các hình thức lắp nối của kết cấu thép §4.Đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép §5.Giới thiệu một số bản vẽ kết cấu thép và trình tự biểu diễn Chương 2: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP §1.Khái niệm chung §2.Các loại cốt thép §3.Các qui định và ký hiệu qui ước dùng trên bản vẽ BTCT §4.Cách đọc và vẽ bản vẽ BTCT Chương 3: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ §1.Khái niệm chung §2.Các hình thức lắp nối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình vẽ kỹ thuật P1Dont study, dont know - Studying you will know! NGUYEN TRUNG HOA MỤC LỤCChương 1: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP§1.Khái niệm chung 03§2.Cách biểu diễn các loại thép hình 03§3.Các hình thức lắp nối của kết cấu thép 05§4.Đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép 08§5.Giới thiệu một số bản vẽ kết cấu thép và trình tự biểu diễn 11Chương 2: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP§1.Khái niệm chung 21§2.Các loại cốt thép 21§3.Các qui định và ký hiệu qui ước dùng trên bản vẽ BTCT 22§4.Cách đọc và vẽ bản vẽ BTCT 25Chương 3: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ§1.Khái niệm chung 32§2.Các hình thức lắp nối của kết cấu gỗ 32§3.Nội dung và đặc điểm kết cấu gỗ 35§4.Trình tự thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ 41Chương 4: BẢN VẼ NHÀ§1.Khái niệm chung 44§2.Mặt bằng toàn thể 47§3.Các hình biểu diễn của một ngôi nhà 48§4.Bản vẽ nhà công nghiệp 55§5.Trình tự thiết lập bản vẽ nhà 58Chương 5: BẢN VẼ CÔNG TRÌNH CẦU§1.Khái niệm chung 62§2.Các loại bản vẽ công trình cầu 66 2 VẼ XÂY DỰNG Trong phần này chúng ta sẽ vận dụng những khái niệm đã học ở phầntrước như các quy định về hình biểu diễn, về nét vẽ, vẽ ghi kích thước ...vào việc biểu diễn các kết cấu công trình và các công trình xây dựng . Các kết cấu công trình có nhiều dạng phức tạp , nhưng nói chung cóthể quy về mấy loại sau: -Kết cấu thép -Kết cấu bê tông cốt thép -Kết cấu gỗ Sau khi đã biết cách biểu diễn các kết cấu , chúng ta sẽ nghiên cứucách thể hiện một công trình .Chúng ta không đi sâu vào các vấn đề chuyênmôn của các công trình , mà chỉ nghiên cứu các quy tắc thiết lập bản vẽ ,các yêu câù đối với bản vẽ trong từng giai đoạn thiết kế .Chương 1: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP§1. KHÁI NIỆM CHUNG Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các bản thép hoặc vỏmỏng kim loại ghép lại với nhau bằng nhiều hình thức lắp nối . Đó là loạikết cấu được dùng rộng rãi trong xây dựng . Trong kết cấu thép thường có hai loại kết cấu : hệ thanh và hệ vỏ . -Hệ thanh gồm các yếu tố cơ bản là dầm, cột, dàn... được dùng để làmkhung nhà , nhịp cầu ... -Hệ vỏ gồm các vỏ mỏng bằng kim loại ghép lại với nhau để làm cácthùng chứa , nồi hơi , ống dẫn ... Thi công kết cấu thép thường chia ra làm hai giai đoạn : chế tạo ởcông xưởng và ở lắp ráp hiện trường . Như vậy trong bản vẽ thi công , ngoàiviệc ghi đầy đủ kích thước , còn cần ghi các kí hiệu chỉ rõ việc lắp ráp tiếnhành ở công xưởng hay ở hiện trường .§2. CÁCH BIỂU DIỄN CÁC LOẠI THÉP HÌNH Thép hình gồm mấy loại chính sau :I. THÉP GÓC ( hay thép chữ L) Hình 89 vẽ hình chiếu trục đo của một đoạn thanh thép góc .Có loại thépgóc đều cánh và loại thép góc không đều cánh . Trên bản vẽ để chỉ loại thépgóc này người ta dùng kí hiệu Lb × s (đều cánh )Lb1 × h2 × s ( không đều cánh ) 3 Trong đó b chỉ chiều rộng của cánh thanh thép , s chỉ bề dày của cánh . Hình - 89 Ví dụ : L100 × 12 ; L100 × 75 × 10Bảng 6-4 và 6-5 cho ta kích thước mặt cắt của thép góc .II. THÉP HÌNH MÁNG (hay thép chữ U) . Hình 90 vẽ hình chiếu trục đocủa một đoạn thép chữ U .Dùng kí hiệu L n để chỉ loại thép chữ U trên bảnvẽ , trong đó n là số hiệu thép. Ví dụ : L 22. Bảng 6-6 cho biết các kích thước của mặt cắt thép chữ U, trong đó h là chiều cao , b -chiều rộng của cánh , - bề dày của thân , t- bềdày trung bình của cánh . Hình - 90III.THÉP CHỮ I . Hình 91 vẽ hình chiếu trục đo của một đoạn thanh thépchữ I . Dùng kí hiệu I để chỉ loại thép này trên bản vẽ . Ví dụ : I 24 . Bảng 6-7 cho biết các kích thước của mặt cắt thép chữ I; trong đó h là chiều cao , b -chiều rộng của cánh , s - bề dày của thân ; t - bềdày trung bình của cánh . 4 Hình - 91IV. CÁC LOẠI THÉP KHÁC Ngoài các loại thép trên ta còn có thép chữ T ( kí hiệu chữ T ) chữ Z (kí hiệu chữ Z ) thép tròn ( kí hiệu • ) thép tấm (kí hiệu – ).Cách ghi kí hiệu các loại thép hình trên bản vẽ . - Số lượng và kí hiệu của mỗi thanh thép chỉ ghi một lần trên hìnhbiểu diễn . Con số chỉ số lượng được ghi trước kí hiệu thanh thép ( ví dụ :2L50 × 2 ) Nếu bộ phận kết cấu chỉ có một thanh hoặc nếu dấu kí hiệu đã thểhiện rõ dạng ghép của nhiều thanh , thì không cần ghi số lượng thanh thép ởtrước dấu kí hiệu ( ví dụ : ╨ 50 × 5 ; ┘ 50 × 5 ) ┌ Đối với bản thép dùng làm bản đệm , bản nút , đằng sau dấu kí hiệuthép tấm có ghi thêm kích thước khuôn khổ của bản thép và bề dày của nó . (Ví dụ : - 220 × 360 × 10 ) . Trên bản vẽ mỗi thanh thép đều được đánh số .Các con số này viết bằng chữ số Ả - rập trong vòng tròn đường kính 7 - 10mm và ghi theo một thứ tự nhất định . ( từ trái sang phải , hoặc từ trên xuốngdưới ) .§3. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI CỦA KẾT CẤU THÉP Trong kết cấu thép thường dùng hai hình thức lắp nối :- Lắp nối tháo được ( bằng bulông )- Lắp nối không tháo được ( bằng đinh tán )I .Trên bản vẽ kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình vẽ kỹ thuật P1Dont study, dont know - Studying you will know! NGUYEN TRUNG HOA MỤC LỤCChương 1: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP§1.Khái niệm chung 03§2.Cách biểu diễn các loại thép hình 03§3.Các hình thức lắp nối của kết cấu thép 05§4.Đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép 08§5.Giới thiệu một số bản vẽ kết cấu thép và trình tự biểu diễn 11Chương 2: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP§1.Khái niệm chung 21§2.Các loại cốt thép 21§3.Các qui định và ký hiệu qui ước dùng trên bản vẽ BTCT 22§4.Cách đọc và vẽ bản vẽ BTCT 25Chương 3: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ§1.Khái niệm chung 32§2.Các hình thức lắp nối của kết cấu gỗ 32§3.Nội dung và đặc điểm kết cấu gỗ 35§4.Trình tự thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ 41Chương 4: BẢN VẼ NHÀ§1.Khái niệm chung 44§2.Mặt bằng toàn thể 47§3.Các hình biểu diễn của một ngôi nhà 48§4.Bản vẽ nhà công nghiệp 55§5.Trình tự thiết lập bản vẽ nhà 58Chương 5: BẢN VẼ CÔNG TRÌNH CẦU§1.Khái niệm chung 62§2.Các loại bản vẽ công trình cầu 66 2 VẼ XÂY DỰNG Trong phần này chúng ta sẽ vận dụng những khái niệm đã học ở phầntrước như các quy định về hình biểu diễn, về nét vẽ, vẽ ghi kích thước ...vào việc biểu diễn các kết cấu công trình và các công trình xây dựng . Các kết cấu công trình có nhiều dạng phức tạp , nhưng nói chung cóthể quy về mấy loại sau: -Kết cấu thép -Kết cấu bê tông cốt thép -Kết cấu gỗ Sau khi đã biết cách biểu diễn các kết cấu , chúng ta sẽ nghiên cứucách thể hiện một công trình .Chúng ta không đi sâu vào các vấn đề chuyênmôn của các công trình , mà chỉ nghiên cứu các quy tắc thiết lập bản vẽ ,các yêu câù đối với bản vẽ trong từng giai đoạn thiết kế .Chương 1: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP§1. KHÁI NIỆM CHUNG Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các bản thép hoặc vỏmỏng kim loại ghép lại với nhau bằng nhiều hình thức lắp nối . Đó là loạikết cấu được dùng rộng rãi trong xây dựng . Trong kết cấu thép thường có hai loại kết cấu : hệ thanh và hệ vỏ . -Hệ thanh gồm các yếu tố cơ bản là dầm, cột, dàn... được dùng để làmkhung nhà , nhịp cầu ... -Hệ vỏ gồm các vỏ mỏng bằng kim loại ghép lại với nhau để làm cácthùng chứa , nồi hơi , ống dẫn ... Thi công kết cấu thép thường chia ra làm hai giai đoạn : chế tạo ởcông xưởng và ở lắp ráp hiện trường . Như vậy trong bản vẽ thi công , ngoàiviệc ghi đầy đủ kích thước , còn cần ghi các kí hiệu chỉ rõ việc lắp ráp tiếnhành ở công xưởng hay ở hiện trường .§2. CÁCH BIỂU DIỄN CÁC LOẠI THÉP HÌNH Thép hình gồm mấy loại chính sau :I. THÉP GÓC ( hay thép chữ L) Hình 89 vẽ hình chiếu trục đo của một đoạn thanh thép góc .Có loại thépgóc đều cánh và loại thép góc không đều cánh . Trên bản vẽ để chỉ loại thépgóc này người ta dùng kí hiệu Lb × s (đều cánh )Lb1 × h2 × s ( không đều cánh ) 3 Trong đó b chỉ chiều rộng của cánh thanh thép , s chỉ bề dày của cánh . Hình - 89 Ví dụ : L100 × 12 ; L100 × 75 × 10Bảng 6-4 và 6-5 cho ta kích thước mặt cắt của thép góc .II. THÉP HÌNH MÁNG (hay thép chữ U) . Hình 90 vẽ hình chiếu trục đocủa một đoạn thép chữ U .Dùng kí hiệu L n để chỉ loại thép chữ U trên bảnvẽ , trong đó n là số hiệu thép. Ví dụ : L 22. Bảng 6-6 cho biết các kích thước của mặt cắt thép chữ U, trong đó h là chiều cao , b -chiều rộng của cánh , - bề dày của thân , t- bềdày trung bình của cánh . Hình - 90III.THÉP CHỮ I . Hình 91 vẽ hình chiếu trục đo của một đoạn thanh thépchữ I . Dùng kí hiệu I để chỉ loại thép này trên bản vẽ . Ví dụ : I 24 . Bảng 6-7 cho biết các kích thước của mặt cắt thép chữ I; trong đó h là chiều cao , b -chiều rộng của cánh , s - bề dày của thân ; t - bềdày trung bình của cánh . 4 Hình - 91IV. CÁC LOẠI THÉP KHÁC Ngoài các loại thép trên ta còn có thép chữ T ( kí hiệu chữ T ) chữ Z (kí hiệu chữ Z ) thép tròn ( kí hiệu • ) thép tấm (kí hiệu – ).Cách ghi kí hiệu các loại thép hình trên bản vẽ . - Số lượng và kí hiệu của mỗi thanh thép chỉ ghi một lần trên hìnhbiểu diễn . Con số chỉ số lượng được ghi trước kí hiệu thanh thép ( ví dụ :2L50 × 2 ) Nếu bộ phận kết cấu chỉ có một thanh hoặc nếu dấu kí hiệu đã thểhiện rõ dạng ghép của nhiều thanh , thì không cần ghi số lượng thanh thép ởtrước dấu kí hiệu ( ví dụ : ╨ 50 × 5 ; ┘ 50 × 5 ) ┌ Đối với bản thép dùng làm bản đệm , bản nút , đằng sau dấu kí hiệuthép tấm có ghi thêm kích thước khuôn khổ của bản thép và bề dày của nó . (Ví dụ : - 220 × 360 × 10 ) . Trên bản vẽ mỗi thanh thép đều được đánh số .Các con số này viết bằng chữ số Ả - rập trong vòng tròn đường kính 7 - 10mm và ghi theo một thứ tự nhất định . ( từ trái sang phải , hoặc từ trên xuốngdưới ) .§3. CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI CỦA KẾT CẤU THÉP Trong kết cấu thép thường dùng hai hình thức lắp nối :- Lắp nối tháo được ( bằng bulông )- Lắp nối không tháo được ( bằng đinh tán )I .Trên bản vẽ kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc xây dựng Điện – điện tử kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máyTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 478 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 328 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 267 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
33 trang 246 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 213 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 202 1 0 -
127 trang 195 0 0