Danh mục tài liệu

Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 286.69 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Matlab là một ngôn ngữ thông dịch, cho phép thực hiện nhanh chóng các giải thuật, hiểnthị dữ liệu (dưới dạng đồ thị 2D, 3D, hình ảnh và thậm chí chuỗi các hình ảnh) và thực hiện cácgiao tiếp đồ họa dễ dàng.Tài liệu này giúp làm quen nhanh chóng với Matlab, khiến người đọc cảm thấy thích thútrong việc tìm hiểu thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab (Matrix Laboratory)Đinh Đức Anh Vũ – 2/15/2004 http://www.dit.hcmut.edu.vn/~anhvuGiới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab Matlab là một ngôn ngữ thông dịch, cho phép thực hiện nhanh chóng các giải thuật, hiểnthị dữ liệu (dưới dạng đồ thị 2D, 3D, hình ảnh và thậm chí chuỗi các hình ảnh) và thực hiện cácgiao tiếp đồ họa dễ dàng. Tài liệu này giúp làm quen nhanh chóng với Matlab, khiến người đọc cảm thấy thích thútrong việc tìm hiểu thêm.1 Bắt đầu làm quen1.1 Chuẩn bị Matlab sẽ thông dịch các lệnh được lưu trong tập tin có phần mở rộng .m (ví dụ toto.m) Người dùng nên tạo ra một thư mục làm việc (C:\Temp\AnhVu chẳng hạn) để lưu cácchương trình của mình, gọi matlab và yêu cầu nó thực hiện các lệnh có trong tập tin chươngtrình toto.m1.2 Chạy Matlab Để khởi động Matlab, nhấp chuột vào biểu tượng Matlab nếu bạn dùng HĐH Windowshoặc gõ matlab nếu HĐH là Unix. Khung cửa sổ làm việc của Matlab hiện ra với dấu nhắc >>, cho phép người dùng gõ vàocác lệnh mà nó sẽ được thực hiện sau khi người dùng gõ enter. Phía trên cửa sổ là các thanh menu, cho phép người dùng mở tập tin, định nghĩa một sốbiến làm việc và nhất là truy xuất các tập tin giúp đỡ. Trước khi làm việc, nên chỉ ra thư mục làm việc (nơi lưu trữ các chương trình của mình).Có 2 cách để thực hiện điều này: 1. Chọn File/Set Path/Browse. Để thoát ra khỏi cửa sổ này, chọn File/Exit Path Brother. 2. Từ dấu nhắc của Matlab, gõ các lệnh: pwd, cd, dir. Các lệnh này cho phép người dùng di chuyển đến thư mục làm việc.1.3 Chạy chương trình Nếu Matlab đang tích cực tại thư mục làm việc mong muốn và trong thư mục đó có chứachương trình dưới dạng tập tin .m, người dùng chỉ cần gõ tên tập tin (không cần phần mở rộng)từ dấu nhắc Matlab để thực hiện các lệnh lưu trong tập tin đó Ví dụ gõ >> toto Chú ý: - Tên tập tin không được có các ký tự lai (ví dụ các ký tự dấu, khoảng trắng, ...). Matlab sẽ không nhận biết được chính xác các tên tập tin có chứa các ký tự này. - Không nên dùng các tên quá đơn giản. Ví dụ nếu tập tin có tên max.m, khi gõ max tại dấu nhắc, Matlab sẽ không biết người dùng muốn thực hiện hàm max (lấy số lớn nhất của một ma trận) hoặc các lệnh lưu trữ trong max.m - Cách đơn giản nhất là dùng ký tự đầu tiên đặc biệt cho tên tập tin của riêng mình (ví dụ k_toto.m) hoặc dùng tên tập tin bằng tiếng Việt ;-)2 Cơ bản về ngôn ngữ Matlab2.1 Các phần tử đầu tiên Lệnh cơ bản đầu tiên cần thực hiện là clear. Nó cho phép xóa tất cả các biến trong bộnhớ của Matlab. Việc gõ>> Var = 3; sẽ gán cho biến var ma trận kích thước 1x1 giá trị 3Đinh Đức Anh Vũ – 2/15/2004 http://www.dit.hcmut.edu.vn/~anhvuGiới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab Nếu không gõ dấu chấm phẩy (;) ở cuối lệnh, giá trị của var sẽ được hiển thị sau phépgán. Phần còn lại của dòng lệnh sau dấu % sẽ được coi như chú thích. Để kết nối dòng lệnh hiện tại với dòng lệnh sau đó, gõ dấu ... Ví dụ A = [ 1 2 3 ... 456] tương đương với A= [123456]2.2 Xử lý ma trận2.2.1 Tổng quát>> A = [1, 2, 3; 4, 5, 6; 7, 8, 9] % dấu phẩy (hoặc khoảng cách) ngăn cách các cột % dấu chấm phẩy (;) ngăn cách các hàng cho A= 1 2 3 4 5 6 7 8 9>> t = 0:0.2:2.8 % tăng các thành phần của vector t từ 0 đến 2.8 % mỗi bước 0.2 cho t = 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8>> signal = sin(t) % tính hàm sin cho các thành phần của tsignal = 0 0.19 0.38 0.56 0.71 0.84 0.93 0.98 0.99 0.97 0.90 0.80 0.67 0.510.33>> ZZ = [1 2 5] +i*[8 6 4] % giá trị ma trận có dạng phứcZZ = 1.0 + 8.0i 2.0 + 6.0i 5.0 + 4.0i Dùng lệnh size nếu muốn biết kích thước một ma trận>> size(ZZ) sẽ choans = 1 3 % một dòng và 3 cột2.2.2 Lấy các giá trị của một ma trận A(i, j) biểu diễn phần tử dòng i cột j của ma trận A>> B = A(2, 3) sẽ choB = 6 A(:,j) biểu diễn cột thứ j>> C = A(:,2) sẽ choC = 2 5 8 A(i:k,:) biểu diễn các dòng từ i đến k>> D = A(1:2,:) choD = 1 2 3 4 5 6 A(i:k,j:l) biểu diễn ma trận con>> E = A(2:3,2:3) choE = 5 6 8 92.2.3 Xây dựng ma trận có kích thước tăng Dấu phẩy phân cách các cột và dấu chấm phẩy phân cách các hàng.>> F = [A C] sẽ choF = 1 2 3 2Đinh Đức Anh Vũ – 2/15/2004 http://www.dit.hcmut.edu.vn/~anhvuGiới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Matlab 4 5 6 5 7 8 9 8>> G = [A; A(2,:)] choG = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 4 5 6>> Z = [] % ma trận rỗng Có thể bỏ một dòng của ma trận bằng cách sau>> A(:,2) = [] sẽ choA = 1 3 4 6 7 92.3 Nhập/Xuất2.3.1 Nhập/Xuất màn hình>> x = input(‘ Nhap gia tri ban dau: ’); % in ra chuỗi “Nhap gia tri ban dau: ” trên % màn hình, giá trị nhập vào sẽ gán cho x2.3.2 Nhập/Xuất tập tin Nhập/xuất riêng của Matlab • Dạng nhị phân>> save file1 A B C ...