Danh mục tài liệu

Giới thiệu về WTO

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 147.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

WTO - lịch sử hình thành và phát triển WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về WTO 1. WTO - lịch sử hình thành và phát triển * WTOlàgì? WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World WTO:Tênviếttắtcủa3Trade Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những chữWorldTrade Organization.nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Đây là tổ Ngàythànhlập:chức Thương mại lớn nhất toàn cầu, chiếm hơn 90% thương mại 1/ 1/ 1995thế giới. Trụsởchính:Geneva, ThụySỹ Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được Sốthànhviên:148 nước(tínhđếnngàycác nước đàm phán và ký kết. 13/ 10/ 2004) WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm Ngânsách:162triệu francsThụySỹ(sốliệuvi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp năm2004).định chung về Thuế quan Thương mại. GATT ra đời sau Chiến tranh Tổnggiámđốc: SupachaiPanitchpakdiThế giới lần thứ II, khi mà trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa (TháiLan)biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế đang diễn ra sôinổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường được biết đến như làNgân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay. Ngay từ khi thành lập (năm 1995), WTO đã có 130 thành viên (nước và vùng lãnhthổ). Những nước nhỏ như Cu-ba, Mi-an-ma và các nước đang phát triển như Thái Lan,Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin và In-đô-nê-xi-a cũng đón cơ hội và tham gia ngay từ đầu. Từ đóđến nay, WTO đã kết nạp thêm 18 thành viên mới, đưa tổng số thành viên lên 148, trongđó 2/3 là các nước đang và chậm phát triển. Ngoài thành viên chính thức, hiện nay có 25nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức này như Liên bang Nga, U-crai-na,Lào, Việt Nam... Hiện nay, WTO chiếm tới trên 90% thương mại toàn cầu và hoạt độngđộc lập với Liên hợp quốc. Liên hợp quốc có 189 nước thành viên thì có trên 140 là thànhviên của WTO. 2. Thủ tục gia nhập WTO Bất kỳ một quốc gia hay lãnh thổ nào có đủ quyền tự quản trong các chính sáchthương mại đều có thể gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhưng nhất thiếtphải được sự chấp thuận của đại đa số các nước thành viên tổ chức này. Quá trình gia nhập WTO thường bao gồm 4 bước cơ bản: Giới thiệu về mình. Chính phủ của quốc gia hay lãnh thổ nào muốn nộp đơn gianhập WTO phải miêu tả tất cả các khía cạnh cụ thể của những chính sách kinh tế,thương mại của mình (thường được gọi là minh bạch hoá chính sách). Sau đó đệ trình lênWTO dưới dạng một bản chào và sẽ được ban công tác WTO kiểm tra lại. Chỉ ra những gì mình có. Sau khi đệ trình bản chào lên WTO, quốc gia hay lãnhthổ muốn gia nhập tổ chức này sẽ phải đàm phán song phương với từng quốc gia thànhviên. Phải đàm phán song phương bởi các nước hay lãnh thổ khác nhau sẽ có những lợiích thương mại khác nhau. Những cuộc đàm phán này sẽ bao gồm rất nhiều lĩnh vực từthuế quan, thâm nhập thị trường đến các chính sách cụ thể về hàng hoá và dịch vụ... Dùlà đàm phán song phương, những cam kết của thành viên mới cũng phải phù hợp với tấtcả các nước thành viên khác theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Mặt khác, nhữngcuộc đàm phán cũng quyết định các lợi ích (chẳng hạn như những cơ hội về xuất, nhậpkhẩu) mà các nước thành viên cũ mong đợi thành viên trong tương lai mang lại. Vì thế,những cuộc đàm phán có thể sẽ rất căng thẳng và phức tạp. Định ra một thời điểm thực hiện các cam kết gia nhập. Sau khi quốc gia haylãnh thổ hoàn thành hai bước trên, ban công tác WTO sẽ quyết định thời hạn gia nhậpcủa họ và cho ghi trên một văn bản có tên là Hiệp ước thành viên sơ bộ (còn gọi làNghị định thư về quá trình gia nhập). Đồng thời đưa ra danh sách (và cả thời hạn thựchiện) những cam kết khi trở thành thành viên WTO của quốc gia, lãnh thổ này. Quyết định. Trong bước cuối cùng này, quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhậpWTO phải đệ trình Nghị định thư về quá trình gia nhập cũng như danh sách các cam kếtlên Hội nghị Bộ trưởng hoặc Đại hội đồng WTO. Nếu 2/3 thành viên của tổ chức này bỏphiếu chấp thuận, quốc gia, lãnh thổ đó sẽ được phép ký vào bản Nghị định thư và trởthành thành viên của WTO. II. Cơ cấu tổ chức. WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp : 1. Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decision-makingpower) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấpvà cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại; 2. Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đaphương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS; 3. Cuối cùng là Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là Tổng giámđốc và Ban thư ký WTO. III. Cơ cấu tổ chức của WTO WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp : 1. Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền ra quyết định (decision-makingpower) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấpvà cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại; 2. Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đaphương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, và Hội đồng TRIPS; 3. Cuối cùng là Cơ quan thực hiện chức năng hành chính - thư ký là Tổng giámđốc và Ban thư ký WTO. 1. Hội nghị Bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: