
Giúp bé giảm béo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ trước đến nay chúng ta thường chỉ quan tâm và lo lắng khi bé bị suy dinh dưỡng, tuy nhiên có một điều chúng ta không biết đó là: việc chữa chứng suy dinh dưỡng dễ hơn nhiều so với chữa chứng béo phì ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé giảm béo Giúp bé giảm béoTừ trước đến nay chúng ta thường chỉ quan tâm và lo lắngkhi bé bị suy dinh dưỡng, tuy nhiên có một điều chúng takhông biết đó là: việc chữa chứng suy dinh dưỡng dễ hơnnhiều so với chữa chứng béo phì ở trẻ. Trong đó ngoài cácnguyên nhân do di truyền thì phần lớn trẻ bị béo phì là dochế độ ăn uống không hợp lý.Chữa chứng suy dinh dưỡng dễ hơn nhiều so với chữachứng béo phì ở trẻ (google image)Trước hết ta thấy một thực tế rằng việc để trẻ mắc chứngbéo phì có một phần không nhỏ là do lỗi của người mẹ.Chúng ta thường nghĩ rằng bé béo là những bé khoẻ mạnhvì vậy nếu trẻ không ăn được chúng ta thường ép chúng ăn,còn nếu chúng ăn được thì các bà mẹ lại cố cho chúng ăncàng nhiều càng tốt. Chính vì quan niệm sai lầm này mà tỷlệ trẻ bị béo phì ngày càng tăng cao. Không thể phủ nhậnrằng trẻ rất cần các loại thực phẩm giầu dinh dưỡng nhưtinh bột, rau, thịt cá, xương, tôm cua, sữa,... để phát triểnchiều cao và trí thông minh. Tuy nhiên chỉ cần mỗi ngày cơthể trẻ dư khoảng 60-70kcal và tình trạng này kéo dài trongvài tháng thì trẻ sẽ bị béo phì ngay.Bạn có thể dễ hình dung hơn nếu quy số calo dư thừa nàythành 6 chiếc kẹo, một chai nước ngọt nhỏ, một muỗng sữađặc có đường hay một chiếc bánh nhỏ. Những thứ màchúng ta thường cho rằng chẳng thấm tháp gì. Khôngnhững thế, với một lịch học dầy đặc như hiện nay trẻ khôngcó điều kiện để dành cho những vận động thể thao, còn bốmẹ thì lại cho rằng trẻ học tập vất vả cần được bồi dỡngthật nhiều. Tuy nhiên ngoài yếu tố hình thức thì những bàmẹ lại không biết rằng hệ luỵ của chứng béo phì không hềnhỏ chút nào. Trẻ bị béo phì thường chậm chạp, vụng về vàhay bị bạn bè chế giễu, và theo thống kê thì khoảng 80% trẻbéo phì sẽ không thoát khỏi căn bệnh này khi trưởng thành.Không những thế béo phì còn gây ra các bệnh nguy hiểmnhư viêm khớp, tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, rốiloạn lipid,…Ở trẻ, tuổi dễ bị mập nhất là dưới một tuổi và sau dậy thì,với hai giai đoạn nhạy cảm là: trong 2 năm đầu và từ 4 đến11 tuổi.Nguyên tắc chung trong điều trị mập phì ở trẻ * Cần tìm hiểu sở thích về thực phẩm của trẻ để thựchiện chế độ ăn cho phù hợp, tránh tình trạng bắt trẻ ăn toànnhững thứ chúng không thích hay ngược lại. * Thực phẩm cho trẻ mập vẫn cần đủ năng lượng, chấtđạm, chất béo, vitamin, muối khoáng theo nhu cầu đểkhông làm kìm hãm sự tăng trưởng của trẻ. Tuyệt đốikhông nên cho trẻ ăn chay. * Nên dùng sữa gầy cho trẻ, hạn chế dùng sữa nguyênkem. Sữa đặc có đường cần được thay bằng sữa tươi hoặcsữa bột. * Không để trẻ quá đói hoặc bỏ bữa, vì như vậy, trẻ sẽ ănbù vào bữa sau, rất dễ gây tích lũy mỡ. * Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau cải, trái cây tươi, thứcăn giàu chất xơ như khoai, bắp, mì sợi thay cho các đồquay, rán, chiên xào. * Tránh các loại nước ngọt có ga, nên uống nước ép tráicây, không nên uống các loại nước ngọt có pha hương vịtrái cây. * Không khen thưởng trẻ bằng các loại thức ăn ngọt vàbéo. Tuyệt đối tránh tạo nên tâm lý lệch lạc ở trẻ “Ngoanthì mẹ cho ăn bánh, sô-cô-la, đùi gà chiên …” * Tránh cho trẻ nhai kẹo cao su vì nó làm cho chúng lúcnào cũng muốn nhai. * Không tích trữ những đồ ăn giàu năng lượng trong nhà,chỉ để các loại trái cây có nhiều nước và ít ngọt như mận,bưởi, táo, dưa leo… * Tăng cường cho trẻ vận động. Ngoại trừ việc cho trẻ đitập thể thao, bạn còn có thể khuyến khích trẻ tự thu dọn đồ,leo lên leo xuống cầu thang, xách nước tưới cây… để tiêuhao nhiều năng lượng hơn. Hạn chế cho chúng xem tivi,video, chơi điện tử hay ngồi một chỗ quá lâu.Theo Diendan.yeutretho
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé giảm béo Giúp bé giảm béoTừ trước đến nay chúng ta thường chỉ quan tâm và lo lắngkhi bé bị suy dinh dưỡng, tuy nhiên có một điều chúng takhông biết đó là: việc chữa chứng suy dinh dưỡng dễ hơnnhiều so với chữa chứng béo phì ở trẻ. Trong đó ngoài cácnguyên nhân do di truyền thì phần lớn trẻ bị béo phì là dochế độ ăn uống không hợp lý.Chữa chứng suy dinh dưỡng dễ hơn nhiều so với chữachứng béo phì ở trẻ (google image)Trước hết ta thấy một thực tế rằng việc để trẻ mắc chứngbéo phì có một phần không nhỏ là do lỗi của người mẹ.Chúng ta thường nghĩ rằng bé béo là những bé khoẻ mạnhvì vậy nếu trẻ không ăn được chúng ta thường ép chúng ăn,còn nếu chúng ăn được thì các bà mẹ lại cố cho chúng ăncàng nhiều càng tốt. Chính vì quan niệm sai lầm này mà tỷlệ trẻ bị béo phì ngày càng tăng cao. Không thể phủ nhậnrằng trẻ rất cần các loại thực phẩm giầu dinh dưỡng nhưtinh bột, rau, thịt cá, xương, tôm cua, sữa,... để phát triểnchiều cao và trí thông minh. Tuy nhiên chỉ cần mỗi ngày cơthể trẻ dư khoảng 60-70kcal và tình trạng này kéo dài trongvài tháng thì trẻ sẽ bị béo phì ngay.Bạn có thể dễ hình dung hơn nếu quy số calo dư thừa nàythành 6 chiếc kẹo, một chai nước ngọt nhỏ, một muỗng sữađặc có đường hay một chiếc bánh nhỏ. Những thứ màchúng ta thường cho rằng chẳng thấm tháp gì. Khôngnhững thế, với một lịch học dầy đặc như hiện nay trẻ khôngcó điều kiện để dành cho những vận động thể thao, còn bốmẹ thì lại cho rằng trẻ học tập vất vả cần được bồi dỡngthật nhiều. Tuy nhiên ngoài yếu tố hình thức thì những bàmẹ lại không biết rằng hệ luỵ của chứng béo phì không hềnhỏ chút nào. Trẻ bị béo phì thường chậm chạp, vụng về vàhay bị bạn bè chế giễu, và theo thống kê thì khoảng 80% trẻbéo phì sẽ không thoát khỏi căn bệnh này khi trưởng thành.Không những thế béo phì còn gây ra các bệnh nguy hiểmnhư viêm khớp, tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, rốiloạn lipid,…Ở trẻ, tuổi dễ bị mập nhất là dưới một tuổi và sau dậy thì,với hai giai đoạn nhạy cảm là: trong 2 năm đầu và từ 4 đến11 tuổi.Nguyên tắc chung trong điều trị mập phì ở trẻ * Cần tìm hiểu sở thích về thực phẩm của trẻ để thựchiện chế độ ăn cho phù hợp, tránh tình trạng bắt trẻ ăn toànnhững thứ chúng không thích hay ngược lại. * Thực phẩm cho trẻ mập vẫn cần đủ năng lượng, chấtđạm, chất béo, vitamin, muối khoáng theo nhu cầu đểkhông làm kìm hãm sự tăng trưởng của trẻ. Tuyệt đốikhông nên cho trẻ ăn chay. * Nên dùng sữa gầy cho trẻ, hạn chế dùng sữa nguyênkem. Sữa đặc có đường cần được thay bằng sữa tươi hoặcsữa bột. * Không để trẻ quá đói hoặc bỏ bữa, vì như vậy, trẻ sẽ ănbù vào bữa sau, rất dễ gây tích lũy mỡ. * Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau cải, trái cây tươi, thứcăn giàu chất xơ như khoai, bắp, mì sợi thay cho các đồquay, rán, chiên xào. * Tránh các loại nước ngọt có ga, nên uống nước ép tráicây, không nên uống các loại nước ngọt có pha hương vịtrái cây. * Không khen thưởng trẻ bằng các loại thức ăn ngọt vàbéo. Tuyệt đối tránh tạo nên tâm lý lệch lạc ở trẻ “Ngoanthì mẹ cho ăn bánh, sô-cô-la, đùi gà chiên …” * Tránh cho trẻ nhai kẹo cao su vì nó làm cho chúng lúcnào cũng muốn nhai. * Không tích trữ những đồ ăn giàu năng lượng trong nhà,chỉ để các loại trái cây có nhiều nước và ít ngọt như mận,bưởi, táo, dưa leo… * Tăng cường cho trẻ vận động. Ngoại trừ việc cho trẻ đitập thể thao, bạn còn có thể khuyến khích trẻ tự thu dọn đồ,leo lên leo xuống cầu thang, xách nước tưới cây… để tiêuhao nhiều năng lượng hơn. Hạn chế cho chúng xem tivi,video, chơi điện tử hay ngồi một chỗ quá lâu.Theo Diendan.yeutretho
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách giúp bé giảm béoTài liệu có liên quan:
-
4 trang 147 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 52 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 47 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 40 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
2 trang 39 0 0
-
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 39 0 0