GIÚP BÉ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SỐNG QUA VIỆC ĐỌC SÁCH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.17 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá trị của việc đọc sách : Ngay từ bé, có lẽ một trong những điều làm cho đứa trẻ thích thú nhất là được nằm trong lòng mẹ để nghe mẹ hát những bài ca đơn giản, nhẹ nhàng ru mình vào giấc ngủ say nồng hay được mẹ kể cho nghe những câu chuyện cổ tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÚP BÉ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SỐNG QUA VIỆC ĐỌC SÁCHGIÚP BÉ PHÁT HUYGIÁ TRỊ SỐNG QUA VIỆC ĐỌC SÁCHGiá trị của việc đọc sách :Ngay từ bé, có lẽ một trong những điều làm cho đứa trẻ thích thú nhất làđược nằm trong lòng mẹ để nghe mẹ hát những bài ca đơn giản, nhẹnhàng ru mình vào giấc ngủ say nồng hay được mẹ kể cho nghe nhữngcâu chuyện cổ tích. Nhưng ngoài điều đó ra thì việc được mẹ chỉ choxem những hình ảnh sinh động, hay vừa kể chuyện vừa minh họa bằngnhững hình ảnh trong các cuốn truyện tranh đầy mầu sắc cũng đem lạinhững thú vị không kém, thậm chí còn làm cho trẻ thỏa mãn phần nàotính tò mò vốn có đồng thời cũng đem lại cho trẻ những cảm xúc thôngqua việc cùng bố mẹ đọc sách.Ban đầu, trẻ chỉ nhìn hình trong sách và kết hợp với những điều đượcnghe, để hình dung và ghi nhớ thành những thông tin trong “bộ nhớ” củamình. Đến khi trẻ bắt đầu biết đọc thì rõ ràng việc đọc được những conchữ trên các trang sách là một trong những khám phá mà trẻ có thể đạtđược và qua đó dần dần cảm nhận được những niềm vui, tình cảm và giátrị sống đặc biệt là tính yêu thương những người xung quanh và khảnăng chia sẻ, quan tâm đến người khác của bé sẽ được phát triển mộtcách hiệu quả từ những nội dung mà sách chuyển tải .Chính những cảm nhận này đã giúp trẻ phát triển được những đức tínhtốt một cách tự nhiên khi thông qua các hoạt động của những nhân vậttrong truyện hay ý nghĩa của nội dung, và dĩ nhiên cũng sẽ có sự tiêmnhiễm các thói quen xấu nếu có. Vì thế người ta đã nhận thấy, nhữngtruyện có nội dung xấu, tiêu cực hay có nhiều sai sót về văn phong,chính tả cũng góp phần không nhỏ vào việc làm lệch lạc những hành vi,nhận thức của trẻ. Bố mẹ khi thấy con trẻ cầm trong tay một cuốn truyệnthì cũng nên “liếc” qua để biết sơ về nội dung. Thậm chí có khi cũngphải đọc một cách kỹ lưỡng để biết được những gì chuyển tải trong cáctập truyện kia có thích hợp với con hay không hầu có những biện phápđáp ứng kịp thời.Trẻ nên đọc như thế nàoTrước hết, muốn trẻ đọc thì phải tạo cho trẻ những thuận lợi về khônggian và thời gian, phải có những “tấm gương” trong gia đình và có đượcnhững cuốn sách phù hợp với lứa tuổi. Tuy nhiên, việc đọc sách cầnđược xem là một thú vui, một sự ham thích một cách tự nguyện chứ bốmẹ không thể ấn vào tay một đứa trẻ và bắt buộc trẻ phải đọc giống nhưmột bài học ở nhà trường.Chúng ta cũng nên “thoáng” một chút trong việc chọn sách cho con,điều đó có nghĩa là cứ để cho trẻ chọn sách theo hứng thú của mình rồitìm cách điều chỉnh chứ không nên buộc hay yêu cần con phải mua loạisách này, hay loại truyện kia mà theo bố mẹ cho rằng đó là những cuốnsách có tính “giáo dục cao”, và một khi trẻ đã “ngán” đọc thì hẳn là khómà có thể tạo được cho trẻ có thói quen đọc sách.Việc đọc sách có thể diễn ra bất cứ thời điểm nào trong ngày, thậm chílà bất cứ ở đâu. Nhưng không vì thế mà ta có thể buộc trẻ dính chặt vớicuốn sách suốt ngày. Chỉ cần một số giờ trong ngày, như sau giờ ăn trưavà chiều hoặc một khoản thời gian trong các buổi đi chơi dã ngoại, dulịch thì việc đọc sách sẽ đem lại những kết quả tốt. Nhưng nếu lại lấy lýdo cần đọc để vừa ăn vừa đọc thì lại là một điều không nên chút nào.Chúng ta cũng nên giúp trẻ phát triển những kỹ năng phân tích, tổng hợpvà ghi nhớ. Khi trẻ đã đọc xong, chúng cũng nên hỏi qua về nội dungcuốn sách, ai là nhuân vật chính, ý nghĩa chủ yếu của cuốn sách là gì ?Dĩ nhiên là không buộc trẻ phải trình bầy như một bài tóm tắt, nhưngđiều đó sẽ giúp cho trẻ tìm và nhớ được những giá trị mà cuốn sách cóthể đem lại.Trẻ cũng có thể đọc nhanh hay đọc chậm một cuốn sách, điều đó tùythuộc vào thời gian, sự hứng thú và nội dung cuốn sách, nhưng trẻkhông nên đọc với một thái độ miễn cưỡng hoặc vừa đọc vừa ăn quà,vừa đọc vừa xem TV vừa tán dóc với nhau. Điều đó không chỉ làm chosự cảm thụ của trẻ bị giảm sút mà còn làm cho việc đọc sách trở nên tầmthường khiến trẻ không còn biết giữ gìn những cuốn sách có trong tầmtay.Không phải là bất cứ cuốn sách nào cũng đáp ứng đầy đủ những yêu cầuvề giá trị, mà đôi lúc chúng ta cũng phải chấp nhận có những cuốn sáchđọc cho vui, vô thưởng vô phạt và đó cũng là một giá trị rồi. Ngay cảtrong một số câu truyện tranh hay cổ tích mang tính bạo lực, đấm đá thìnếu mang được tính logic trong việc giải quyết tình huống cũng cónhững giá trị nhất định mà phụ huynh nên chỉ ra cho con cái nhận biết.Văn hóa đọc tại gia đìnhCó thể nói việc đánh giá “trình độ” hay “tính văn hóa” của một gia đìnhcó thể dựa trên 3 yếu tố: - Họ có những bữa cơm gia đình thân mật và vui vẻ - Họ có những căn phòng vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng - Họ có những tủ sách – kệ sách phong phú và ngăn nắp Yếu tố đầu nói lên mối quan hệ tốt đẹp và lành mạnh của các thànhviên trong gia đình, yếu tố thứ hai nói lên khả năng quản lý của ngườinội trợ và sự tôn trọng giữa các thành viên với nhau, và yếu tố thứ banói lên trình độ nhận thức của gia đình đó. Vì vậy, việc quan tâm để giúp trẻ có được sự hứng thú trong việc đọcsách và biết cách chọn lựa sách để đọc không chỉ là việc giúp cho sựphát triển về kiến thức của đứa trẻ, mà còn qua việc tổ chức được một“không gian đọc sách” trong gia đình sẽ giúp cho các thành viên trongnhà trở nên quan tâm, gần gũi và nâng cao được trình độ nhận thức chochính gia đình nữa. Nói cách khác, bố mẹ và con cái thích đọc sách làmột trong những yếu tố tạo nên và gìn giữ cho hạnh phúc của gia đình. Cv. Tl Lê Khanh Gv trường Quản Trị Cuộc Đời LIMA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÚP BÉ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SỐNG QUA VIỆC ĐỌC SÁCHGIÚP BÉ PHÁT HUYGIÁ TRỊ SỐNG QUA VIỆC ĐỌC SÁCHGiá trị của việc đọc sách :Ngay từ bé, có lẽ một trong những điều làm cho đứa trẻ thích thú nhất làđược nằm trong lòng mẹ để nghe mẹ hát những bài ca đơn giản, nhẹnhàng ru mình vào giấc ngủ say nồng hay được mẹ kể cho nghe nhữngcâu chuyện cổ tích. Nhưng ngoài điều đó ra thì việc được mẹ chỉ choxem những hình ảnh sinh động, hay vừa kể chuyện vừa minh họa bằngnhững hình ảnh trong các cuốn truyện tranh đầy mầu sắc cũng đem lạinhững thú vị không kém, thậm chí còn làm cho trẻ thỏa mãn phần nàotính tò mò vốn có đồng thời cũng đem lại cho trẻ những cảm xúc thôngqua việc cùng bố mẹ đọc sách.Ban đầu, trẻ chỉ nhìn hình trong sách và kết hợp với những điều đượcnghe, để hình dung và ghi nhớ thành những thông tin trong “bộ nhớ” củamình. Đến khi trẻ bắt đầu biết đọc thì rõ ràng việc đọc được những conchữ trên các trang sách là một trong những khám phá mà trẻ có thể đạtđược và qua đó dần dần cảm nhận được những niềm vui, tình cảm và giátrị sống đặc biệt là tính yêu thương những người xung quanh và khảnăng chia sẻ, quan tâm đến người khác của bé sẽ được phát triển mộtcách hiệu quả từ những nội dung mà sách chuyển tải .Chính những cảm nhận này đã giúp trẻ phát triển được những đức tínhtốt một cách tự nhiên khi thông qua các hoạt động của những nhân vậttrong truyện hay ý nghĩa của nội dung, và dĩ nhiên cũng sẽ có sự tiêmnhiễm các thói quen xấu nếu có. Vì thế người ta đã nhận thấy, nhữngtruyện có nội dung xấu, tiêu cực hay có nhiều sai sót về văn phong,chính tả cũng góp phần không nhỏ vào việc làm lệch lạc những hành vi,nhận thức của trẻ. Bố mẹ khi thấy con trẻ cầm trong tay một cuốn truyệnthì cũng nên “liếc” qua để biết sơ về nội dung. Thậm chí có khi cũngphải đọc một cách kỹ lưỡng để biết được những gì chuyển tải trong cáctập truyện kia có thích hợp với con hay không hầu có những biện phápđáp ứng kịp thời.Trẻ nên đọc như thế nàoTrước hết, muốn trẻ đọc thì phải tạo cho trẻ những thuận lợi về khônggian và thời gian, phải có những “tấm gương” trong gia đình và có đượcnhững cuốn sách phù hợp với lứa tuổi. Tuy nhiên, việc đọc sách cầnđược xem là một thú vui, một sự ham thích một cách tự nguyện chứ bốmẹ không thể ấn vào tay một đứa trẻ và bắt buộc trẻ phải đọc giống nhưmột bài học ở nhà trường.Chúng ta cũng nên “thoáng” một chút trong việc chọn sách cho con,điều đó có nghĩa là cứ để cho trẻ chọn sách theo hứng thú của mình rồitìm cách điều chỉnh chứ không nên buộc hay yêu cần con phải mua loạisách này, hay loại truyện kia mà theo bố mẹ cho rằng đó là những cuốnsách có tính “giáo dục cao”, và một khi trẻ đã “ngán” đọc thì hẳn là khómà có thể tạo được cho trẻ có thói quen đọc sách.Việc đọc sách có thể diễn ra bất cứ thời điểm nào trong ngày, thậm chílà bất cứ ở đâu. Nhưng không vì thế mà ta có thể buộc trẻ dính chặt vớicuốn sách suốt ngày. Chỉ cần một số giờ trong ngày, như sau giờ ăn trưavà chiều hoặc một khoản thời gian trong các buổi đi chơi dã ngoại, dulịch thì việc đọc sách sẽ đem lại những kết quả tốt. Nhưng nếu lại lấy lýdo cần đọc để vừa ăn vừa đọc thì lại là một điều không nên chút nào.Chúng ta cũng nên giúp trẻ phát triển những kỹ năng phân tích, tổng hợpvà ghi nhớ. Khi trẻ đã đọc xong, chúng cũng nên hỏi qua về nội dungcuốn sách, ai là nhuân vật chính, ý nghĩa chủ yếu của cuốn sách là gì ?Dĩ nhiên là không buộc trẻ phải trình bầy như một bài tóm tắt, nhưngđiều đó sẽ giúp cho trẻ tìm và nhớ được những giá trị mà cuốn sách cóthể đem lại.Trẻ cũng có thể đọc nhanh hay đọc chậm một cuốn sách, điều đó tùythuộc vào thời gian, sự hứng thú và nội dung cuốn sách, nhưng trẻkhông nên đọc với một thái độ miễn cưỡng hoặc vừa đọc vừa ăn quà,vừa đọc vừa xem TV vừa tán dóc với nhau. Điều đó không chỉ làm chosự cảm thụ của trẻ bị giảm sút mà còn làm cho việc đọc sách trở nên tầmthường khiến trẻ không còn biết giữ gìn những cuốn sách có trong tầmtay.Không phải là bất cứ cuốn sách nào cũng đáp ứng đầy đủ những yêu cầuvề giá trị, mà đôi lúc chúng ta cũng phải chấp nhận có những cuốn sáchđọc cho vui, vô thưởng vô phạt và đó cũng là một giá trị rồi. Ngay cảtrong một số câu truyện tranh hay cổ tích mang tính bạo lực, đấm đá thìnếu mang được tính logic trong việc giải quyết tình huống cũng cónhững giá trị nhất định mà phụ huynh nên chỉ ra cho con cái nhận biết.Văn hóa đọc tại gia đìnhCó thể nói việc đánh giá “trình độ” hay “tính văn hóa” của một gia đìnhcó thể dựa trên 3 yếu tố: - Họ có những bữa cơm gia đình thân mật và vui vẻ - Họ có những căn phòng vệ sinh sạch sẽ và gọn gàng - Họ có những tủ sách – kệ sách phong phú và ngăn nắp Yếu tố đầu nói lên mối quan hệ tốt đẹp và lành mạnh của các thànhviên trong gia đình, yếu tố thứ hai nói lên khả năng quản lý của ngườinội trợ và sự tôn trọng giữa các thành viên với nhau, và yếu tố thứ banói lên trình độ nhận thức của gia đình đó. Vì vậy, việc quan tâm để giúp trẻ có được sự hứng thú trong việc đọcsách và biết cách chọn lựa sách để đọc không chỉ là việc giúp cho sựphát triển về kiến thức của đứa trẻ, mà còn qua việc tổ chức được một“không gian đọc sách” trong gia đình sẽ giúp cho các thành viên trongnhà trở nên quan tâm, gần gũi và nâng cao được trình độ nhận thức chochính gia đình nữa. Nói cách khác, bố mẹ và con cái thích đọc sách làmột trong những yếu tố tạo nên và gìn giữ cho hạnh phúc của gia đình. Cv. Tl Lê Khanh Gv trường Quản Trị Cuộc Đời LIMA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý trẻ thơ cách dạy trẻ tâm lý bạn gái nghệ thuật sống kỹ năng dạy trẻTài liệu có liên quan:
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 147 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 134 0 0