Danh mục tài liệu

Giúp con bạn đương đầu với sự chia tay của cha mẹ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.64 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suốt những quãng thời gian hạnh phúc hay tồi tệ, khoẻ mạnh hay ốm đau – không phải khi nào cũng vậy. Và dù cuộc hôn nhân của bạn đã chết, con bạn vẫn tiếp tục sống. Bạn có nhiệm vụ phải giúp con mình vượt qua sự đau khổ do cuộc chia tay của cha mẹ. Phản ứng của trẻ rất khác nhau Mặc dù ly dị đang trở thành hiện tượng phổ biến, nhưng đó không phải kinh nghiệm của đứa trẻ bình thường. Con bạn có thể phản ứng lại những căng thẳng do việc chia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp con bạn đương đầu với sự chia tay của cha mẹ Giúp con bạn đương đầu với sự chia tay của cha mẹ Suốt những quãng thời gian hạnh phúc hay tồi tệ, khoẻ mạnh hay ốmđau – không phải khi nào cũng vậy. Và dù cuộc hôn nhân của bạn đã chết,con bạn vẫn tiếp tục sống. Bạn có nhiệm vụ phải giúp con mình vượt qua sựđau khổ do cuộc chia tay của cha mẹ. Phản ứng của trẻ rất khác nhau Mặc dù ly dị đang trở thành hiện tượng phổ biến, nhưng đó khôngphải kinh nghiệm của đứa trẻ bình thường. Con bạn có thể phản ứng lạinhững căng thẳng do việc chia tay với nhiều xúc cảm mạnh - giận dữ, rốiloạn, buồn bã, đau khổ, thất vọng, chán nản, cảm thấy tội lỗi, tủi thẹn, lo âuvà đôi khi là khuây khoả. Chúng có thể thu mình lại hay có hành động phảnứng. Việc con bạn phản ứng như thế nào tuỳ thuộc vào các yếu tố sau: Độ tuổi. Các em bé có thể có những biểu hiện thụt lùi do hậu quả -của việc ly dị như đái dầm hay mút ngón tay. Bé có thể bám chặt bố/ mẹ vìsợ bị bỏ rơi. Trẻ trong độ tuổi đi học thường thể hiện sự căng thẳng củamình qua ốm đau bệnh tật về thể chất. Chúng có thể than vãn về việc thườngxuyên đau đầu hay đau bụng. Chúng có thể học sút, hoặc ngược lại, trởthành vượt mức yêu cầu như một cách đương đầu. Trẻ vị thành niên có xuhướng hành động phản ứng và thể hiện công khai sự giận dữ và oán hận đốivới bạn. Chúng có thể tìm kiếm mối quan hệ lãng mạn cho riêng mình trêncơ sở những cảm giác của chúng về sự tan vỡ của bạn. Thậm chí khi đãtrưởng thành, rất nhiều đứa con vẫn hoài nghi về việc cuộc đời chúng có thểsẽ khác nếu như cha mẹ không bỏ nhau. Giới tính. Các bé gái có xu hướng đối phó với việc bố mẹ ly dị -hay những cơn khủng hoảng tương tự bằng cách che dấu cảm xúc của mìnhvà chấp nhận những mẫu thuẫn tình cảm. Trái lại, các bé trai thường hay thểhiện rõ những cảm giác tiêu cực, có thể dẫn đến những biểu hiện xấu nhằmthu hút sự chú ý như đánh lộn, gây gổ hay trốn học. Tính khí. Việc đứa trẻ dễ dàng hay khó khăn đương đầu với sự -thay đổi hay những căng thẳng khác được xác định một phần bởi tính khíbẩm sinh của chúng. Đứa trẻ vô tư lự thường sẽ thoải mái và chấp nhận. Mặcdù việc cha mẹ ly dị gây đau buồn cho tất cả bọn trẻ, nhưng đứa trẻ tính cáchvô tư lự, dễ tính có thể đương đầu với việc này phần lớn thời gian. Ngượclại, đứa trẻ có tính khí dễ phản ứng lại có thể vô c ùng đau khổ bởi bất kỳ đổvỡ nào của cuộc sống hàng ngày. Những đứa trẻ này sẽ có khoảng thời giankhó khăn hơn để chấp nhận và tự điều chỉnh với việc bố mẹ chia tay. Hầuhết bọn trẻ đều rơi vào trạng thái quá khích khi có phản ứng ban đầu với việcly dị, có những biểu hiện căng thẳng song đều dần dần điều chỉnh và làmquen được. Hoàn cảnh sống. Việc ly dị thường dẫn đến một trong hai bố mẹ -phải rời bỏ ngôi nhà đang chung sống. Tuỳ thuộc vào việc ai nuôi con màcon bạn có thể phải sắp xếp lại nơi ở mới hay trường học mới, những điềukhông dễ khi thay đổi. Khuynh hướng tình cảm của riêng bạn. Khả năng điều khiển -của bạn đối với việc chia tay sẽ tác động mạnh đến việc đứa trẻ có thể đươngđầu và điều chỉnh bản thân thế nào. Con bạn sẽ có khoảng thời gian điềuchỉnh khó khăn hơn nếu bố mẹ chúng không thể chấp nhận việc này và tiếnlên. - Khả năng làm quen với cuộc sống cha/mẹ độc thân của bạn.Trách nhiệm nhiều mặt của cha/mẹ độc thân có thể khó mà cân bằng, do tiềnbạc và thời gian của bạn dành cho đứa trẻ thường trở nên ít hơn. Vì bạn phảimải mê hơn với việc kiếm sống cũng như đấu tranh tinh thần với chính mìnhmà bạn có thể không có đủ thời gian cũng như sức lực để giúp con bạn vượtqua. Quan hệ tình cảm mới của bạn. Cuối cùng con bạn có thể phải -đối đầu với việc bạn hay vợ/chồng cũ của bạn tái hôn- thường là việc phảihoà nhập với gia đình mới. Con bạn có thể không làm quen được sự thay đổivà có thể cảm thấy bị đe doạ. Hiểu được tình cảm của con là bước đầu tiên để giúp chúng điềuchỉnh với sự chia tay của bạn. Nhận thức vấn đề thôi chưa đủ. Bước tiếptheo bạn cần làm là giúp con bạn làm quen với việc ly dị như là một thay đổivĩnh viễn. Giúp con bạn đương đầu Trong thời gian dài, những ảnh hưởng tiêu cực của việc bố mẹ ly dịđến tình cảm của đứa con phụ thuộc rất nhiều vào hành vi của bố mẹ.Vợ/chồng cũ nên làm những điều tốt nhất để hoà thuận với nhau. Mỗi ngườiđều cần xúc tiến những tình cảm khác với bọn trẻ. Cha mẹ cần chấp nhậncơn giận dữ và sự đau khổ của bọn trẻ và cho chúng thời gian để vượt quanhững tình cảm này. Sau đây là một vài mẹo để giúp con bạn làm quen vớisự đổ vỡ: - Nói cho con bạn biết và chuẩn bị cho sự thay đổi này. Hãytrung thực và thẳng thắn về việc ly dị sẽ ảnh hưởng đến con bạn và quan hệcủa chúng đối với bạn hay vợ/chồng cũ của bạn như thế nào. Nói với conbạn ở mức độ phù hợp và tìm ...