Danh mục tài liệu

Hà Nội - Điện Biên phủ trên không (1972) và thông điệp cho hậu thế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.04 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thắng lợi của quân và dân ta trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B-52 hồi cuối năm 1972 mà báo chí phương Tây gọi là “Điện Biên Phủ trên không” để lại cho hậu thế một hệ giá trị to lớn và quý báu. Mời các bạn tham khảo vấn đề này qua bài viết sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Hà Nội - Điện Biên phủ trên không" (1972) và thông điệp cho hậu thếTrịnh Vương Hồng KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI HéI TH¶O PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH “Hμ NéI - §IÖN BI£N PHñ TR£N KH¤NG” (1972) Vμ TH¤NG §IÖP CHO HËU THÕ PGS. TS Trịnh Vương Hồng* Như đã biết, đến năm 1972, sau nhiều năm với những nỗ lực tột bậc trong chiếntranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ trượt dài theo thất bại và buộc phải đi đến Hiệpđịnh Pa-ri về Việt Nam. Trải qua gần 5 năm thương lượng với hơn 200 phiên họp côngkhai và hơn 20 cuộc gặp riêng, ngày 17/10/1972, Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vàPhái đoàn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã đạt được thoả thuận toàn bộ nội dung hiệp địnhvề chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo đó, hiệp định sẽ được ký tắt tạiHà Nội vào ngày 22/10/1972 và ký chính thức tại Pa-ri ngày 31/10/1972. Tổng thống MỹR. Ních-xơn đã lợi dụng thoả thuận đó, tung ra đợt tuyên truyền rằng “Hoà bình đã ở trongtầm tay” nhằm lấy lòng cử tri Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11/1972. Tuynhiên, với bản chất ngoan cố, sau khi trúng cử tổng thống nhiệm kỳ 2 (1973 - 1976), R. Ních-xơnđã lật lọng, mà báo chí phương Tây đương thời gọi là cú “lừa dối thế kỷ”, bằng việc đòi sửađổi nhiều điểm quan trọng trong bản Dự thảo hiệp định mà trước đó Mỹ đã chấp thuận;đồng thời “Mỹ hoá” trở lại cuộc chiến tranh, tới tấp đưa vũ khí, trang bị cho chính quyềnThiệu hòng giành ưu thế trên chiến trường, gây sức ép mạnh trên bàn hội nghị. Ngày14/12/1972, Mỹ gửi điện cho Hà Nội, yêu cầu nối lại các cuộc thương lượng trong vòng72 giờ (tức đến hết ngày 17), nếu không họ sẽ sẵn sàng ném bom trở lại miền Bắc Việt Nam.Đây thực chất là một tối hậu thư, đặt Chính phủ ta vào thế vô cùng bất lợi nếu chấp nhận.Đương nhiên, điều đó không thể xảy ra. Bởi, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ rất sớmđã dự tính về một tình huống tương tự nên đã kịp thời lãnh đạo quân và dân ta chuẩn bị,sẵn sàng và kiên quyết đánh trả cuộc tiến công của địch. Trong suốt 12 ngày đêm cuối tháng12/1972, R. Ních-xơn đã cho tiến hành cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào HàNội, Hải Phòng và khu vực lân cận. Hành động này của Mỹ đã bị báo chí phương Tây mỉamai là nhằm buộc một kẻ thù bị đánh phải bò lê đến bàn hội nghị để chấp nhận những điềukiện do Mỹ đưa ra (!). Tuy nhiên, R. Ních-xơn và giới hiếu chiến Mỹ đã phải chịu một kết cục bi thảm.Quân và dân Hà Nội cùng lực lượng phòng không quốc gia, được sự phối hợp, hỗ trợ tíchcực của các tỉnh lân cận, đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B-52, máy bay chiến* Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.158 “HÀ NỘI - ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (1972) VÀ THÔNG ĐIỆP CHO HẬU THẾlược hiện đại nhất của Mỹ. Trong cuộc tập kích này, Mỹ đã sử dụng 50% không quânchiến lược (193 máy bay B-52, tần suất xuất kích là 769 lần/chiếc), toàn bộ không quânchiến thuật tại khu vực và không quân của Hạm đội 7 (999 máy bay chiến thuật, cất cánh4583 lần/chiếc), ném 49.000 quả bom với hơn 1,5 vạn tấn bom1. Riêng địa bàn Hà Nội, Mỹsử dụng 444 lần/chiếc B-52 (chiếm 61% tổng số lần - chiếc trong cuộc tập kích), hơn1000 lần/chiếc máy bay chiến thuật, ném khoảng hơn 10.000 tấn bom xuống 39 đoạn phố,4 thị trấn, 67 xã. Trong chiến dịch phòng không 12 ngày đêm lần này, quân và dân miềnBắc đã bắn rơi 81 máy bay địch, trong đó có 34 máy bay B-52, 5 máy bay F.111, hơn 40 máybay các loại khác; cùng với đó là hàng trăm giặc lái bị chết, nhiều tên bị bắt. Trong đó,quân và dân ta tại Hà Nội đã bắn rơi 32 máy bay (gồm 25 B-52), 2 máy bay F.111 và 5 máybay chiến thuật2. Thắng lợi của quân và dân ta trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B-52hồi cuối năm 1972 mà báo chí phương Tây gọi là “Điện Biên Phủ trên không” để lại chohậu thế một hệ giá trị to lớn và quý báu. Đó là: Ý chí gang thép quyết thắng quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Ý chí bảo vệ độc lập, chủ quyền ấy của dân tộc ta đã được hun đúc từ hàng nghìnnăm lịch sử. Quân và dân ta xác định rõ, trước giặc ngoại xâm, trước hết phải có tinh thần“dám đánh, quyết đánh” thì mới tìm ra cách đánh, “biết đánh thắng”. Ý chí đó được nângcao về chất từ khi cách mạng Việt Nam có sự lãnh đạo của Đảng. Từ hồi đầu cuộc khángchiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một nhiệm vụ chiến lược.Trong văn kiện Công việc khẩn cấp bây giờ, Người viết, muốn đi đến thắng lợi, “ta phải có, vàphải làm cho dân ta có Tín tâm và Quyết tâm”3. Quân và dân ta đã thể hiện “Tín tâm vàQuyết tâm” đó trong quá trình kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc và thốngnhất đất nước suốt 9 năm kháng Pháp (1945 - 1954) và cho đến thời điểm 1972, là suốt 18năm chống Mỹ, cứu nước. Ý chí và quyết tâm đánh thắng quân xâm lược là ý chí và quyết tâm của toàn dântộc. Trước hết, ý chí đó được thể hiện trong tầm nhìn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ năm1962, Người đã nhắc đồng chí Phùng Thế Tài, Tư lệnh Bộ đội Phòng không, phải tìm hiểuvề máy bay B-52. Ba năm sau, vào tháng 7/1965, khi đến thăm Quân chủng Phòng không -Không quân, Người xây dựng quyết tâm đánh thắng B-52 của Mỹ cho bộ đội quân chủng,cũng là cho quân và dân ta. Người nói: “Dù đế quốc Mỹ có lắm súng, nhiều tiền, dù chúngcó B-57, B-52 hay “Bê” gì đi chăng nữa ta cũng đánh… mà đã đánh là nhất định thắng”4.Tháng 12/1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho Quân chủng Phòng không -Không quân chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng chiến đấu với B-52 của địch. Bác nói: “Sớm muộngì rồi đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B-52 ra đánh phá Hà Nội rồi có thua nó mới chịu thua… Nóchỉ chịu thua sau khi thua trên bầu trời Hà Nội”5. Đó là sự chỉ đạo quý báu tạo nên sự chủđộng cho quân và dân Hà Nội, cũng như Quân chủng Phòng không - Không quân. Ý chí, quyết tâm chiến đấu được khẳng định ngay từ đầu, toàn quân và toàn dânkhông nao núng, run s ...