
Hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh nông nghiệp
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 290.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn kinh doanh là số vốn được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán vốn kinh doanh được tiến hành chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh và từng nguồn hình thành, theo tên tổ chức, cá nhân đóng góp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh nông nghiệpHạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh nông nghiệp 1Chương 9. Hạch toán và phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp9.1. Hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp9.1.1 Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của hạch toán9.1.2. Nội dung hạch toán và tổ chức thực hiện hạch toán9.1.3. Tổ chức thực hiện hạch toán kinh doanh9.2. Phân tích kinh doanh trong DNNN9.2.1. Mục đích, yêu cầu và đặc điểm của phân tích KD trong DNNN9.2.2. Phương pháp và nội dung phân tích kinh doanh9.2.3. Tổ chức phân tích kinh doanh 29.1. HẠCH TOÁN KINH DOANH9.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toána. Khái niệm - Hoạt động kinh doanh: + Chi phí + Kết quả - Khái niệm: Hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp là công cụ và phương pháp quản lý có kế hoạch và tiết kiệm, bằng việc tính toán, phân tích và giám sát mọi khoản thu chi để kinh doanh có lãi và mở rộng sản xuất. 39.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toánb. Mục đích* Mục đích chung: Tối đa hoá lợi nhuận = Tiết kiệm chi phí + tăng năng suất* Mục đích cụ thể:• Nâng cao trình độ độc lập, tự điều khiển và vận hành của chủ cơ sở kinh doanh• Tính đúng, tính đủ các khoản thu, chi• Bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng tăng tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng 49.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạchtoánc. Nguyên tắc Tự bù đắp, tự trang trải chi phí để kinh doanh có lãi, bảo toàn vốn và mở rộng quy mô kinh doanh Thực hiện giám đốc bằng tiền đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi ích vật chất 59.1. Hạch toán kinh doanh9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh - Hạch toán vốn kinh doanh - Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm - Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 69.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanha. Hạch toán vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là số vốn được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán vốn kinh doanh được tiến hành chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh và từng nguồn hình thành, theo tên tổ chức, cá nhân đóng góp 79.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanha) Hạch toán vốn kinh doanhHạch toán theo nguồn: Đối với các DN nhà nước Vốn do ngân sách cấp Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh Vốn do các bên liên doanh góp Với các công ty cổ phần, trang trại: Vốn góp ban đầu Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh Vốn do liên doanh góp 8 9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Sự khác biệt giữa hạch toán chi phí và quản trị chi phí Hạch toán chi phí Quản trị chi phíQuá trình hạch toán chi phí diễn ra Quản trị chi phí theo nguyên tắc tự do,theo quy định bắt buộc của Nhà không bắt buộcnướcập hợp các số liệu liên quan Phải ghi chép các số liệu một cách chiChỉ tđến chi phí sản xuất kinh doanh tiết theo quá trình chuyển hóa từ nguồntrong doanh nghiệp lực thành kết quả theo cấu trúc hoạt động của doanh nghiệpTiến hành theo quy định trong kỳ Quản trị chi phí được tiến hành thườnghạch toán xuyênTập trung chủ yếu vào chi phú thực Quan tâm đến các chi phí kinh tế, gồm cả chi phí thực chi và chi phí cơ hộichi 9b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm* Khái niệm giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ là tổng hợp tất cả các khoản chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ biểu hiện dưới dạng tiền tệ đối với từng đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp nông nghiệp. 10b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm* Yêu cầu của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xác định đúng đối tượng- Tổ chức tốt khâu ghi chép ban đầu- Tỏ chức các sổ sách kế toán thích hợp- Tính toán giá thành chính xác và đúng kỳ hạn- 11b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm* Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ: TC = FC + VC FC: chi phí cố định là các chi phí phải tiêu tốn, không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra: khấu hao TSCĐ, sửa chữa định kỳ, chi quản lý. FC được phân bổ theo thời gian sử dụng cho từng đối tượng tính giá thành. VC: chi phí biến đổi: các khoản chi thay đổi theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra. VC hạch toán vào giá thành từng loại sản phẩm. Nếu các tư liệu sản xuất được tái sử dụng ngay trong DN, khi hạch toán giá thành phải tính theo giá tương đương khi mua vào hoặc bán ra. 12b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Chi phí gián tiếp (chi phí chung): là chi phí liên quan đến nhiều hoạt động, nên khi tính phải phân bố, bao gồm: Chi phí quản lý: Tiền công người là quản lý; Lệ phí hàng tháng; Bảo hiểm; Bưu điện, thông tin liên lạc; Đào tạo bồi dưỡng; Điện nước; Tiếp khách;… Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí gián tiếp phải phân bố vào sản phẩm khi hạch toán riêng từng sản phẩm. Có 3 cánh phân bổ: Theo doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh nông nghiệpHạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh nông nghiệp 1Chương 9. Hạch toán và phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp9.1. Hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp9.1.1 Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của hạch toán9.1.2. Nội dung hạch toán và tổ chức thực hiện hạch toán9.1.3. Tổ chức thực hiện hạch toán kinh doanh9.2. Phân tích kinh doanh trong DNNN9.2.1. Mục đích, yêu cầu và đặc điểm của phân tích KD trong DNNN9.2.2. Phương pháp và nội dung phân tích kinh doanh9.2.3. Tổ chức phân tích kinh doanh 29.1. HẠCH TOÁN KINH DOANH9.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toána. Khái niệm - Hoạt động kinh doanh: + Chi phí + Kết quả - Khái niệm: Hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp là công cụ và phương pháp quản lý có kế hoạch và tiết kiệm, bằng việc tính toán, phân tích và giám sát mọi khoản thu chi để kinh doanh có lãi và mở rộng sản xuất. 39.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạch toánb. Mục đích* Mục đích chung: Tối đa hoá lợi nhuận = Tiết kiệm chi phí + tăng năng suất* Mục đích cụ thể:• Nâng cao trình độ độc lập, tự điều khiển và vận hành của chủ cơ sở kinh doanh• Tính đúng, tính đủ các khoản thu, chi• Bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng tăng tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng 49.1.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc hạchtoánc. Nguyên tắc Tự bù đắp, tự trang trải chi phí để kinh doanh có lãi, bảo toàn vốn và mở rộng quy mô kinh doanh Thực hiện giám đốc bằng tiền đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi ích vật chất 59.1. Hạch toán kinh doanh9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh - Hạch toán vốn kinh doanh - Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm - Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 69.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanha. Hạch toán vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là số vốn được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán vốn kinh doanh được tiến hành chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh và từng nguồn hình thành, theo tên tổ chức, cá nhân đóng góp 79.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanha) Hạch toán vốn kinh doanhHạch toán theo nguồn: Đối với các DN nhà nước Vốn do ngân sách cấp Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh Vốn do các bên liên doanh góp Với các công ty cổ phần, trang trại: Vốn góp ban đầu Vốn bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh Vốn do liên doanh góp 8 9.1.2. Nội dung hạch toán kinh doanh b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Sự khác biệt giữa hạch toán chi phí và quản trị chi phí Hạch toán chi phí Quản trị chi phíQuá trình hạch toán chi phí diễn ra Quản trị chi phí theo nguyên tắc tự do,theo quy định bắt buộc của Nhà không bắt buộcnướcập hợp các số liệu liên quan Phải ghi chép các số liệu một cách chiChỉ tđến chi phí sản xuất kinh doanh tiết theo quá trình chuyển hóa từ nguồntrong doanh nghiệp lực thành kết quả theo cấu trúc hoạt động của doanh nghiệpTiến hành theo quy định trong kỳ Quản trị chi phí được tiến hành thườnghạch toán xuyênTập trung chủ yếu vào chi phú thực Quan tâm đến các chi phí kinh tế, gồm cả chi phí thực chi và chi phí cơ hộichi 9b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm* Khái niệm giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ là tổng hợp tất cả các khoản chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ biểu hiện dưới dạng tiền tệ đối với từng đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp nông nghiệp. 10b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm* Yêu cầu của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xác định đúng đối tượng- Tổ chức tốt khâu ghi chép ban đầu- Tỏ chức các sổ sách kế toán thích hợp- Tính toán giá thành chính xác và đúng kỳ hạn- 11b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm* Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ: TC = FC + VC FC: chi phí cố định là các chi phí phải tiêu tốn, không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất ra: khấu hao TSCĐ, sửa chữa định kỳ, chi quản lý. FC được phân bổ theo thời gian sử dụng cho từng đối tượng tính giá thành. VC: chi phí biến đổi: các khoản chi thay đổi theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra. VC hạch toán vào giá thành từng loại sản phẩm. Nếu các tư liệu sản xuất được tái sử dụng ngay trong DN, khi hạch toán giá thành phải tính theo giá tương đương khi mua vào hoặc bán ra. 12b. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Chi phí gián tiếp (chi phí chung): là chi phí liên quan đến nhiều hoạt động, nên khi tính phải phân bố, bao gồm: Chi phí quản lý: Tiền công người là quản lý; Lệ phí hàng tháng; Bảo hiểm; Bưu điện, thông tin liên lạc; Đào tạo bồi dưỡng; Điện nước; Tiếp khách;… Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí gián tiếp phải phân bố vào sản phẩm khi hạch toán riêng từng sản phẩm. Có 3 cánh phân bổ: Theo doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán doanh nghiệp tài sản ngắn hạn nhóm tài khoản vốn bằng tiền hạch toán tài khoản hạch toán kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 318 0 0 -
61 trang 100 0 0
-
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 90 0 0 -
53 trang 57 0 0
-
đề thi kiểm toán 1 trường đại học mở thành phố hồ chí minh
4 trang 53 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
36 trang 53 0 0 -
Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm toán ( bộ 1 )
8 trang 41 0 0 -
82 trang 40 1 0
-
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 2
55 trang 40 0 0 -
Bài 6: Tổ chức công tác kiểm toán
9 trang 37 0 0 -
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
305 trang 36 0 0 -
CHỨC VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
trang 36 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM - Chuẩn mực số 24
8 trang 34 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Hùng Phương
82 trang 34 0 0 -
Bài tập đúng sai kiểm toán căn bản
2 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
HƯỚNG DẦN SỬ DỤNG SSP-ACCOUNTING
70 trang 33 0 0 -
203 trang 32 0 0
-
BÁO CÁO BẠCH: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SỐ 1
25 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - Ths. Phan Hồng Mai
20 trang 31 0 0