Danh mục tài liệu

Hành chính học đại cương

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1 : Hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nướcNhững đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nướcNhững đặc điểm của nhà nước vừa thể hiện đầy đủ bản chất và những nét đặc thùcủa nhà nước ta, đồng thời kết hợp những đặc điểm chung của một nền hành chínhphát triển theo xu hướng chung của thời đại.Những đặc điểm đó là:a/ Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị- Hành chính không thoát ly chính trị, lệ thuộc chính trị, phục vụ chính trị, bảo vệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành chính học đại cươngĐỀ 1 :Câu 1 : Hãy phân tích những đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nướcNhững đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nước Những đặc điểm của nhà nước vừa thể hiện đầy đủ bản chất và những nét đặc thùcủa nhà nước ta, đồng thời kết hợp những đặc điểm chung của một nền hành chínhphát triển theo xu hướng chung của thời đại.Những đặc điểm đó là: a/ Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị - Hành chính không thoát ly chính trị, lệ thuộc chính trị, phục vụ chính trị, bảo vệ lợiích của giai cấp thống trị. Nền hành chính nhà nước là trung tâm của quyền lực chính trịb/ Tính pháp quyền - Các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ công chức nhà nước, phải nắm vữngquyền lực, sử dụng đúng quyền lực. “ Cán bộ công chức, chỉ được làm những gì màpháp luật cho phép”c/ Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng - hành chính là phục vụ xã hội và công dân, là công việc thường nhật, liên tục. Dovậy, hành chính nhà nước có tính liên tục, ổn định không bị gián đoạn trong bất cứ tìnhhuống nào, đồng thời phải thích ứng với sự phát triển của xã hộid/ Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao- Hoạt động hành chính nhà nước có nội dung phức tạp,đa dạng đòi hỏi các nhà hànhchính phải có kiến thức xã hội, kiến thức chuyên môn sâu rộng. Trình độ và năng lựccủa đội ngũ CBCC có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước.Do vậy, đòi hỏi đội ngũ CBCC quản lý hành chính nhà nước phải có trình độ, năng lựcđáp ứng với yêu cầu.e/ Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Hành chính nhà nước được cấu tạo gồm một hệ thống định chế theo thứ bật chặtchẽ từ trung ương đến địa phương, mà trong đó cấp dưới phải phục tùng cấp trên,nhận chỉ thị của cấp trên, chịu sự kiểm tra của cấp trên.Mỗi cấp, mỗi cơ quan, mỗicông chức hoạt động theo thẩm quyền của mình được trao.g/ Tính không vụ lợi-Hành chính nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích của nhà nước, của nhân dân,CBCC là công bộc của dân, vì nhân dân mà phục vụ, trong sạch, không theo đuổi mụctiêu lợi nhuậnh/ Tính nhân đạo: - Xuất phát từ bản chất của nhà nước ta.Câu 2 : Hãy trình bày vai trò của thể chế nha nướcVai trò của thể chế nền hành chính nhà nước trong hoạt động quản lý của nềnhành chính nhà nước 1/ Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý của nền hành chính nhà nước. - Thể chế của nền hành chính với một hệ thống pháp luật do các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành là cơ sở pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà nước thựchiện chức năng quản lý2/ Thể chế nền hành chính nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu bộ máyquản lý nhà nước-Thể chế nền hành chính nhà nước quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấutổ chức các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở3/ Thể chế nền hành chính là cơ sở cho vấn đề nhân sự trong bộ máy hành chínhnhà nước4/ Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng mối quan hệ cụ thểgiữa nhà nước và công dân, các tổ chức xã hộiĐỀ 2 :Câu 1: Nguyên tắc tổ chức bộ máy công sở- Phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của công sở và hướng tới việc thực hiện cóhiệu quả các chức năng, nhiệm vụ đó.- Không để chức năng, nhiệm vụ nào không có tổ chức hoặc người đảm nhận; khôngđược bỏ sót công vụ, nhiệm vụ nào.- Không để tổ chức nào, người nào không được giao chức năng, nhiệm vụ.- Một tổ chức (bộ phận) có thể đảm nhiệm nhiều chức năng; một chức năng khônggiao cho nhiều tổ chức đảm nhiệm;- Mỗi nhiệm vụ phải có người có khả năng để đảm nhiệm;- Giảm cấp TG, giảm tối đa cấp phó;- Phải có sơ đồ chỉ rõ mối QH trong CS.Câu 2 : Nội dung cơ bản trong điều hành công sở* Xây dựng kế hoạch hoạt động của CS;* Xây dựng NQ, QC hoạt động của CS;* Phân công công việc;* Tổ chức, điều hành các cuộc họp;* Kiểm tra, kiểm soát công việc;* Vấn đề hiện đại hoá công sở.* XD KH hoạt động của CSĐể đạt mục tiêu mà công sở đặt ra à phải lập chương trình, kế hoạch, lịch làm việc(gọi chung là kế hoạch): đó là phương án (tối ưu) tổ chức công việc trong quá trìnhhoạt động của cơ quan, đơn vị trong một thời gian nhất định.à Vai trò của kế hoạch- Đảm bảo cho hoạt động của công sở được thực hiện liên tục, thống nhất, đúng mụcđích & yêu cầu đặt ra;- Đảm bảo cho hoạt động chỉ đạo, điều hành công việc thuận lợi, chủ động, vừa quánxuyến toàn diện các mặt hoạt động, vừa có trọng tâm, trọng điểm, đúng tiến độ;- Tập trung cho mục tiêu chính, đồng thời có ưu tiên các mục tiêu khác nhau.- Đảm bảo cho hoạt động của từng cán bộ,công chức & toàn cơ quan luôn chủ động,không bị lôi cuốn vào công việc sự vụ;- Ứng phó được với những biến động, những thay đổi có thể xảy ra trong quá trìnhhoạt động;- Đảm bảo cho công việc không mâu thuẫn, chồng chéo, tạo khả năng tiết kiệm trongthực thi công việc;- Là cơ sở để kiểm, tra đánh giá hoạt động của cơ quan, đơn vị & cá nhân.à Yêu cầu XD kế hoạch- Phải cụ thể, thiết thực và kịp thời;- Phải khả thi, phù hợp với mục tiêu hoạt động của cơ quan & năng lực của cán bộ,công chức;- Phải đảm bảo tính thống n ...