Hành trình trí thức của Karl Marx - Con người và cuộc đời
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Một người có thể sống trong một xó lều ở Luân Đôn và phải tiết kiệm từng xu để có thể mua một vé xem kịch không phải là một người duy vật theo nghĩa trưởng giả của danh từ". Karl SternĐời sống của Mác có một ý nghĩa đặc biệt trong sinh hoạt tư tưởng của Mác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Con người và cuộc đờiHành trình trí thức của Karl Marx Con người và cuộc đời Một người có thể sống trong một xó lều ở Luân Đôn và phải tiết kiệm từng xu để có thể mua một vé xem kịch không phải là một người duy vật theo nghĩa trưởng giả của danh từ. Karl Stern Đời sống của Mác có một ý nghĩa đặc biệt trong sinh hoạt tư tưởng củaMác. Khác hẳn với nhiều học giả triết gia, Mác không phải là một người suy tưởngở trong phòng, một giáo sư giảng dạy hay chỉ là một nhà tư tưởng “dấn thân” vàotranh đấu bằng ngòi bút, nhưng là một người hoạt động cách mạng bằng đấu tranhchính trị thực sự, ông suy tưởng để hoạt động, làm cách mạng và do đó suy tưởngcũng bắt nguồn từ đấu tranh cách mạng như một đòi hỏi cần thiết phải đề ra mộtđường lối, một phương châm hoạt động và một mục tiêu nhằm đạt tới. Chính vì thế mà không thể hiểu được tư tưởng Mác nếu không hiểu conngười, cuộc đời tranh đấu của Mác, vì tư tưởng của ông gắn liền với hoạt động,phản ảnh trung thành những lập trường chính trị của ông trước thời cuộc, lịch sử. Tìm hiểu đời sống của Mác, không phải như tìm hiểu đời sống của nhữngnhà tư tưởng triết gia khác, để thấy được một bầu không khí, một ảnh hưởng vàođời sống tư tưởng, nhưng còn cho thấy sự diễn biến về tư tưởng của Mác, đượcđánh dấu bằng những bài vở, thư từ, sách báo, và hơn nữa sự diễn biến của chínhphong trào cộng sản thuở ban đầu song song với những giai đoạn cuộc đời củaHành trình trí thức của Karl MarxMác. Một lý do khác minh chứng sự cần thiết tìm hiểu cuộc đời của Mác là giátrị sư phạm của một giáo huấn bằng chính cuộc đời của mình. Tìm hiểu đời sốngcủa Mác, là tìm hiểu những thái độ cụ thể của Mác trước thời cuộc, những thái độcư xử, đối phó hay lãnh đạo của người sáng lập ra chủ nghĩa Mác; đó là những bàihọc rút từ kinh nghiệm sống động của vị sáng lập để có thể nh ận định thế nào làmột thái độ đích thực của một người mác xít trước vấn đề nhận thức, trong việccư xử với các đồng chí, lãnh đạo phong trào v.v... Nói cách khác, tìm hiểu Mác, là tìm hiểu đời sống của một người mác xít,một người cộng sản gương mẫu. Biết được những thái độ của Mác và nếu đemđối chiếu với thái độ của những đồ đệ, người ta sẽ có thể ngạc nhiên khi thấy đôikhi thái độ của đồ đệ không phù hợp với thái độ của vị thầy trước cùng một hoàncảnh, một trường hợp tương tự. Chính vì thế mà người ta thấy nhiều người tự xưng là đồ đệ của Mác, hìnhnhư ít để ý đến chính cuộc đời của Mác mà chỉ nghiên cứu mác xít qua sách vở tưtưởng, đôi khi lại chỉ qua sách vở, tư tưởng trích dẫn và giới thiệu theo lăng kínhcủa một người khác. Người ta in nhiều tác phẩm của Mác, chú thích bình giảng tưtưởng, nhưng hình như ít chú trọng xuất bản những cuốn giới thiệu chính đời sốngcủa Mác. Phải chăng vì sợ lộ tẩy những thái độ cụ thể mâu thuẫn với thái độ củaMác, mà người ta không muốn chú trọng tới việc giới thiệu, trình bày cuộc đờiMác như một bài học sống thực, một chỉ đạo linh động? Khi nói thái độ cụ thể của Mác, không nên hiểu là thái độ thực tiễn táchrời khỏi đường lối, nhận định lý thuyết, mà là dựa vào đường lối, lý thuyết, xuấtphát từ những nguyên tắc lý thuyết và phản ảnh những nguyên tắc đó. Chính vìthế mà những thái độ cụ thể của Mác vừa mặc một giả trị sư phạm, gương mẫu,vừa có một tầm quan trọng thuyết lý. Đặc điểm của chủ nghĩa Mác l à “tri hành”hợp nhất. Hoạt động gắn liền với lý thuyết và lý thuyết chỉ đạo hành động. Do đóHành trình trí thức của Karl Marxtiêu chuẩn phê phán của mác xít là: Hành động và hiệu nghiệm. Vấn đề khôngphải là có lý thuyết hay, nguyên tắc đẹp, nhưng là thiết thực lý thuyết và nguyêntắc có được thực hiện trong tác phong tổ chức, chế lập, trong những tương quangiữa người với người hay không. Mác xít thường căn cứ vào tiêu chuẩn đó mà phê phán những học thuyếtđạo đức chỉ hay đẹp trên nguyên tắc, và dở xấu trong thực tế là những chủ nghĩahình thức, có tích cách bịp bợm, giả dối. Mác xít cũng không ngại áp dụng tiêuchuẩn đó cho chính mình và vẫn tự phụ hoạt động của họ gắn liền với đường lối lýthuyết. Do đó, cần tìm hiểu những thái độ cụ thể của Mác. Chẳng hạn người ta sẽthấy Mác vừa chống lại khuynh hướng “không tưởng” phác họa những viễn ảnhthật đẹp, nhưng không phù hợp với thực tế, vừa chống lại khuynh hướng “hiếuđộng” mù quáng theo tình cảm, quảng đại mà không dựa vào những phân tíchnghiêm chỉnh. Hoặc trong lối cư xử, lãnh đạo, chống thái độ độc đoán giáo điều,dùng uy quyền mà bắt buộc vâng phục, đề cao thái độ tìm kiếm, coi chủ nghĩakhông phải như một giáo lý thần thánh, mà chỉ là một phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Con người và cuộc đờiHành trình trí thức của Karl Marx Con người và cuộc đời Một người có thể sống trong một xó lều ở Luân Đôn và phải tiết kiệm từng xu để có thể mua một vé xem kịch không phải là một người duy vật theo nghĩa trưởng giả của danh từ. Karl Stern Đời sống của Mác có một ý nghĩa đặc biệt trong sinh hoạt tư tưởng củaMác. Khác hẳn với nhiều học giả triết gia, Mác không phải là một người suy tưởngở trong phòng, một giáo sư giảng dạy hay chỉ là một nhà tư tưởng “dấn thân” vàotranh đấu bằng ngòi bút, nhưng là một người hoạt động cách mạng bằng đấu tranhchính trị thực sự, ông suy tưởng để hoạt động, làm cách mạng và do đó suy tưởngcũng bắt nguồn từ đấu tranh cách mạng như một đòi hỏi cần thiết phải đề ra mộtđường lối, một phương châm hoạt động và một mục tiêu nhằm đạt tới. Chính vì thế mà không thể hiểu được tư tưởng Mác nếu không hiểu conngười, cuộc đời tranh đấu của Mác, vì tư tưởng của ông gắn liền với hoạt động,phản ảnh trung thành những lập trường chính trị của ông trước thời cuộc, lịch sử. Tìm hiểu đời sống của Mác, không phải như tìm hiểu đời sống của nhữngnhà tư tưởng triết gia khác, để thấy được một bầu không khí, một ảnh hưởng vàođời sống tư tưởng, nhưng còn cho thấy sự diễn biến về tư tưởng của Mác, đượcđánh dấu bằng những bài vở, thư từ, sách báo, và hơn nữa sự diễn biến của chínhphong trào cộng sản thuở ban đầu song song với những giai đoạn cuộc đời củaHành trình trí thức của Karl MarxMác. Một lý do khác minh chứng sự cần thiết tìm hiểu cuộc đời của Mác là giátrị sư phạm của một giáo huấn bằng chính cuộc đời của mình. Tìm hiểu đời sốngcủa Mác, là tìm hiểu những thái độ cụ thể của Mác trước thời cuộc, những thái độcư xử, đối phó hay lãnh đạo của người sáng lập ra chủ nghĩa Mác; đó là những bàihọc rút từ kinh nghiệm sống động của vị sáng lập để có thể nh ận định thế nào làmột thái độ đích thực của một người mác xít trước vấn đề nhận thức, trong việccư xử với các đồng chí, lãnh đạo phong trào v.v... Nói cách khác, tìm hiểu Mác, là tìm hiểu đời sống của một người mác xít,một người cộng sản gương mẫu. Biết được những thái độ của Mác và nếu đemđối chiếu với thái độ của những đồ đệ, người ta sẽ có thể ngạc nhiên khi thấy đôikhi thái độ của đồ đệ không phù hợp với thái độ của vị thầy trước cùng một hoàncảnh, một trường hợp tương tự. Chính vì thế mà người ta thấy nhiều người tự xưng là đồ đệ của Mác, hìnhnhư ít để ý đến chính cuộc đời của Mác mà chỉ nghiên cứu mác xít qua sách vở tưtưởng, đôi khi lại chỉ qua sách vở, tư tưởng trích dẫn và giới thiệu theo lăng kínhcủa một người khác. Người ta in nhiều tác phẩm của Mác, chú thích bình giảng tưtưởng, nhưng hình như ít chú trọng xuất bản những cuốn giới thiệu chính đời sốngcủa Mác. Phải chăng vì sợ lộ tẩy những thái độ cụ thể mâu thuẫn với thái độ củaMác, mà người ta không muốn chú trọng tới việc giới thiệu, trình bày cuộc đờiMác như một bài học sống thực, một chỉ đạo linh động? Khi nói thái độ cụ thể của Mác, không nên hiểu là thái độ thực tiễn táchrời khỏi đường lối, nhận định lý thuyết, mà là dựa vào đường lối, lý thuyết, xuấtphát từ những nguyên tắc lý thuyết và phản ảnh những nguyên tắc đó. Chính vìthế mà những thái độ cụ thể của Mác vừa mặc một giả trị sư phạm, gương mẫu,vừa có một tầm quan trọng thuyết lý. Đặc điểm của chủ nghĩa Mác l à “tri hành”hợp nhất. Hoạt động gắn liền với lý thuyết và lý thuyết chỉ đạo hành động. Do đóHành trình trí thức của Karl Marxtiêu chuẩn phê phán của mác xít là: Hành động và hiệu nghiệm. Vấn đề khôngphải là có lý thuyết hay, nguyên tắc đẹp, nhưng là thiết thực lý thuyết và nguyêntắc có được thực hiện trong tác phong tổ chức, chế lập, trong những tương quangiữa người với người hay không. Mác xít thường căn cứ vào tiêu chuẩn đó mà phê phán những học thuyếtđạo đức chỉ hay đẹp trên nguyên tắc, và dở xấu trong thực tế là những chủ nghĩahình thức, có tích cách bịp bợm, giả dối. Mác xít cũng không ngại áp dụng tiêuchuẩn đó cho chính mình và vẫn tự phụ hoạt động của họ gắn liền với đường lối lýthuyết. Do đó, cần tìm hiểu những thái độ cụ thể của Mác. Chẳng hạn người ta sẽthấy Mác vừa chống lại khuynh hướng “không tưởng” phác họa những viễn ảnhthật đẹp, nhưng không phù hợp với thực tế, vừa chống lại khuynh hướng “hiếuđộng” mù quáng theo tình cảm, quảng đại mà không dựa vào những phân tíchnghiêm chỉnh. Hoặc trong lối cư xử, lãnh đạo, chống thái độ độc đoán giáo điều,dùng uy quyền mà bắt buộc vâng phục, đề cao thái độ tìm kiếm, coi chủ nghĩakhông phải như một giáo lý thần thánh, mà chỉ là một phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tri thức Các Mác hành trình tri thức chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 294 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
15 trang 178 0 0
-
13 trang 158 0 0