Hành trình trí thức của Karl Marx - Phụ lục 2
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5-5-1818 – Ngày sanh của Karl Marx ở Trèves, con thứ hai trong số 8 người con của luật sư Heinrich Marx. Những nguyên tắc của khoa học kinh tế chính trị học, của D. Ricardo, 1817. Luận về nguyên lý dân số, của Th. R. Malthus, 1826.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Phụ lục 2 Hành trình trí thức của Karl Marx Phụ lục 2 - Đối chiếu niên biểu đời Karl Marx5-5-1818 – Ngày sanh của Karl Marx ở Trèves, con thứ hai trong số 8 người concủa luật sư Heinrich Marx.Những nguyên tắc của khoa học kinh tế chính trị học, của D. Ricardo, 1817.Luận về nguyên lý dân số, của Th. R. Malthus, 1826.1835 - Thi ra trường trung học (Abitur).Hegel mất năm 1831, Goethe năm 1832.Ngày lễ của những người tự do ở Hambach.Thất bại của cuộc nổi dậy của sinh viên Đức, 1833.Ludzig Boerne ở Ba-Lê, Phúng văn của người theo xã hội chủ nghĩa (pampletsocialiste) của Ludwig Gall, 1835.1835-36 - Ở đại học Bonn Học luật. “Hội thi nhân” (E. Geibel, K. Gruen). Đínhhôn (bí mật) với Jenny von Westphalen, sinh năm 1814.Đời Chúa Kitô (Vie de Jésus), của D. F. Strauss, 1835.Hội kín, Liên minh những người bị lưu đày (Ligue des Bannis). Nội chiến ở TâyBan Nha (Espartero).1837,41 - Ở đại học Bá-Linh, Học luật (với những giáo sư Gans, Savigny).Hành trình trí thức của Karl MarxĐiện báo.(Wheatstone, Morse)“Hội tấn sĩ” gồm những đệ tử của Hegel (Jeunnes Hegelién) (Bruno Bauer,Rutenberg, Koeppen, Ed, Meyen).Những nguyên tắc của khoa kinh tế chính trị học, của H. Ch. Carey. Cái chết củaCh. Fourier.1838 – Ông thân Karl Marx qua đời.Bản chất của nhân loại L’Humanite telle qu’elle est của W. Weitling, 1838.1840 – K. F. Koeppen (học giả tương lai về Phật giáo) đề tặng Karl Marx tácphẩm của Ông: Frédéric le Grand và những địch thủ.Liên minh những người công bằng, Liebig thành lập ngành hoá học Nông nghiệp.Mendel khởi công nghiên cứu về di truyền, 1840.1841 – Karl Marx nhận lãnh cấp bằng tấn sĩ ở léna.B. Bauer bị đuổi khỏi ghế khoa trưởng Bonn.M. Hess, nhiều hơn Karl Marx 10 tuổi, coi Karl Marx là “tổng hợp của Rousseau,Voitaire, Lessing, Hegel và Heine”Tư hữu là gì? (Qu’est-ce que la propriété) của P. J. Proudhon. Những bài thơ củamột người sống, của G. Herwegh.Lầm than của giai cấp lao động (Do la misère des classes laborieuses…) củaBuret.Hành trình trí thức của Karl MarxNước Anh: Liên minh chống đạo luật lúa mì, Anticorn-Law League (R.Cobden)chiến tranh chinh phục ở Ấn.1842 - Bước đầu trong nghề làm báo. Cộng sự viên, rồi quản nhiệm tờ RheinischeZeitung ở Cologne.Nha phiến chiến tranh ở Tàu. Bảo đảm quân bình (Garantie de l Harmonie) củaWeitline 1842.1843 – Theo sự yêu cầu của Nga Hoàng Nicolas đệ nhất, ban kiểm duyệt Phổ ngăntrở công việc làm báo của Karl Marx, Karl Marx rời quản nhiệm tờ RheinischeZeitung.Hôn nhân của Karl Marx với Jenny von Westphalen. Chính phủ Phổ cho KarlMarx một chân biên tập tờ Công báo (Journal de l’Etat).Những luận án tạm thời cho vấn đề cải tổ Triết học (Thèses provisoires pour laRéforme de la Philosophie) của L. Feuerbach.Lauves, người Anh, dựng xưởng chế tạo phân hoá học đầu tiên.1843-45 – Lưu trú ở Ba-Lê (Niêm giám Pháp - Đức, Annales franco-allemandesbiên tập: K. Marx và A. Ruge)Flora Tristan (14-11-1844) từ trần.Nietzsche mở mắt chào đời (1844)Tiếp xúc với Liên Minh những người công bằng.Phác hoạ một phê bình về kinh tế chính trị học (Essquisse d`une critique del’Economie politique) của F. EngelsJenny, con đầu lòng của Marx chào đời.Hành trình trí thức của Karl MarxĐộc nhất và tư hữu của nó (L’unique et sa propriété) của Max Stirner.Tiếp xúc thân mật với H. Heine, Proudhon. Bắt đầu làm bạn với F. Engels.Tiếng hát của những người thợ dệt, của H. Heine, đăng trên tờ Vorwaerts.Hợp tác với tờ Vorwaerts. Gặp gỡ Bakounine.Tháng giêng 1845: Karl Marx bị trục xuất. Gặp Louis Blanc.Hợp đồng với nhà xuất bản Leske để in Phê bình Chính trị và Kinh tế chính trị học(Critique de la Politique et de l’ Economie politique).1845 – 48 - Lưu trú ở Bỉ.Gia đình Thánh (La Sainte Famille) ra mắt ở Francfort.11 Luận án phê bình về Feuerbach. Engels định cư ở Bỉ.Khởi thảo về lý thuyết duy vật về lịch sử.Nghiên cứu kinh tế.Tháng bảy, tháng tám 1845, Karl Marx và Fréderic Engels du lịch sang Anh đểnghiên cứu.Laeura Marx chào đời (tháng 7). Tháng 12 năm 1845: Karl Mark từ bỏ quốc tịchPhổ.Hoàn cảnh giai cấp lao động ở Anh (Situation de la classe laborieuse enAngleterre) của Engels, 1845.1845 - Thiết lập, do sáng kiến của K. Marx và F. Engels, những uỷ ban liên lạccộng sản.Ở Anh: bãi bỏ đạo luật lúa mì. Post-scritptum aux Miettes Philosophiques, củaSoren Kierkegaard.Hành trình trí thức của Karl MarxXung đột với Weitling, Kriege.Proudbon trả lời một cách cho qua chuyện, về vấn đề tham gia của ông vào nhữnguỷ ban liên lạc. Không tìm được nhà xuất bản nào để in Ý thức hệ Đức, Marx vàEngels đành quăng bản thảo cho “lời phê bình gậm nhấm của những chú chuộtnhắt”. Edgar Marx chào đời tháng 12 năm 1846.Hệ thống những mâu thuẫn kinh tế, hay triết học lầm than của Proudhon.(Système dé contradicitions économiques, ou Philosophie de la misère)Trong một thư gửi cho Annenkov, K. Marx phê bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Phụ lục 2 Hành trình trí thức của Karl Marx Phụ lục 2 - Đối chiếu niên biểu đời Karl Marx5-5-1818 – Ngày sanh của Karl Marx ở Trèves, con thứ hai trong số 8 người concủa luật sư Heinrich Marx.Những nguyên tắc của khoa học kinh tế chính trị học, của D. Ricardo, 1817.Luận về nguyên lý dân số, của Th. R. Malthus, 1826.1835 - Thi ra trường trung học (Abitur).Hegel mất năm 1831, Goethe năm 1832.Ngày lễ của những người tự do ở Hambach.Thất bại của cuộc nổi dậy của sinh viên Đức, 1833.Ludzig Boerne ở Ba-Lê, Phúng văn của người theo xã hội chủ nghĩa (pampletsocialiste) của Ludwig Gall, 1835.1835-36 - Ở đại học Bonn Học luật. “Hội thi nhân” (E. Geibel, K. Gruen). Đínhhôn (bí mật) với Jenny von Westphalen, sinh năm 1814.Đời Chúa Kitô (Vie de Jésus), của D. F. Strauss, 1835.Hội kín, Liên minh những người bị lưu đày (Ligue des Bannis). Nội chiến ở TâyBan Nha (Espartero).1837,41 - Ở đại học Bá-Linh, Học luật (với những giáo sư Gans, Savigny).Hành trình trí thức của Karl MarxĐiện báo.(Wheatstone, Morse)“Hội tấn sĩ” gồm những đệ tử của Hegel (Jeunnes Hegelién) (Bruno Bauer,Rutenberg, Koeppen, Ed, Meyen).Những nguyên tắc của khoa kinh tế chính trị học, của H. Ch. Carey. Cái chết củaCh. Fourier.1838 – Ông thân Karl Marx qua đời.Bản chất của nhân loại L’Humanite telle qu’elle est của W. Weitling, 1838.1840 – K. F. Koeppen (học giả tương lai về Phật giáo) đề tặng Karl Marx tácphẩm của Ông: Frédéric le Grand và những địch thủ.Liên minh những người công bằng, Liebig thành lập ngành hoá học Nông nghiệp.Mendel khởi công nghiên cứu về di truyền, 1840.1841 – Karl Marx nhận lãnh cấp bằng tấn sĩ ở léna.B. Bauer bị đuổi khỏi ghế khoa trưởng Bonn.M. Hess, nhiều hơn Karl Marx 10 tuổi, coi Karl Marx là “tổng hợp của Rousseau,Voitaire, Lessing, Hegel và Heine”Tư hữu là gì? (Qu’est-ce que la propriété) của P. J. Proudhon. Những bài thơ củamột người sống, của G. Herwegh.Lầm than của giai cấp lao động (Do la misère des classes laborieuses…) củaBuret.Hành trình trí thức của Karl MarxNước Anh: Liên minh chống đạo luật lúa mì, Anticorn-Law League (R.Cobden)chiến tranh chinh phục ở Ấn.1842 - Bước đầu trong nghề làm báo. Cộng sự viên, rồi quản nhiệm tờ RheinischeZeitung ở Cologne.Nha phiến chiến tranh ở Tàu. Bảo đảm quân bình (Garantie de l Harmonie) củaWeitline 1842.1843 – Theo sự yêu cầu của Nga Hoàng Nicolas đệ nhất, ban kiểm duyệt Phổ ngăntrở công việc làm báo của Karl Marx, Karl Marx rời quản nhiệm tờ RheinischeZeitung.Hôn nhân của Karl Marx với Jenny von Westphalen. Chính phủ Phổ cho KarlMarx một chân biên tập tờ Công báo (Journal de l’Etat).Những luận án tạm thời cho vấn đề cải tổ Triết học (Thèses provisoires pour laRéforme de la Philosophie) của L. Feuerbach.Lauves, người Anh, dựng xưởng chế tạo phân hoá học đầu tiên.1843-45 – Lưu trú ở Ba-Lê (Niêm giám Pháp - Đức, Annales franco-allemandesbiên tập: K. Marx và A. Ruge)Flora Tristan (14-11-1844) từ trần.Nietzsche mở mắt chào đời (1844)Tiếp xúc với Liên Minh những người công bằng.Phác hoạ một phê bình về kinh tế chính trị học (Essquisse d`une critique del’Economie politique) của F. EngelsJenny, con đầu lòng của Marx chào đời.Hành trình trí thức của Karl MarxĐộc nhất và tư hữu của nó (L’unique et sa propriété) của Max Stirner.Tiếp xúc thân mật với H. Heine, Proudhon. Bắt đầu làm bạn với F. Engels.Tiếng hát của những người thợ dệt, của H. Heine, đăng trên tờ Vorwaerts.Hợp tác với tờ Vorwaerts. Gặp gỡ Bakounine.Tháng giêng 1845: Karl Marx bị trục xuất. Gặp Louis Blanc.Hợp đồng với nhà xuất bản Leske để in Phê bình Chính trị và Kinh tế chính trị học(Critique de la Politique et de l’ Economie politique).1845 – 48 - Lưu trú ở Bỉ.Gia đình Thánh (La Sainte Famille) ra mắt ở Francfort.11 Luận án phê bình về Feuerbach. Engels định cư ở Bỉ.Khởi thảo về lý thuyết duy vật về lịch sử.Nghiên cứu kinh tế.Tháng bảy, tháng tám 1845, Karl Marx và Fréderic Engels du lịch sang Anh đểnghiên cứu.Laeura Marx chào đời (tháng 7). Tháng 12 năm 1845: Karl Mark từ bỏ quốc tịchPhổ.Hoàn cảnh giai cấp lao động ở Anh (Situation de la classe laborieuse enAngleterre) của Engels, 1845.1845 - Thiết lập, do sáng kiến của K. Marx và F. Engels, những uỷ ban liên lạccộng sản.Ở Anh: bãi bỏ đạo luật lúa mì. Post-scritptum aux Miettes Philosophiques, củaSoren Kierkegaard.Hành trình trí thức của Karl MarxXung đột với Weitling, Kriege.Proudbon trả lời một cách cho qua chuyện, về vấn đề tham gia của ông vào nhữnguỷ ban liên lạc. Không tìm được nhà xuất bản nào để in Ý thức hệ Đức, Marx vàEngels đành quăng bản thảo cho “lời phê bình gậm nhấm của những chú chuộtnhắt”. Edgar Marx chào đời tháng 12 năm 1846.Hệ thống những mâu thuẫn kinh tế, hay triết học lầm than của Proudhon.(Système dé contradicitions économiques, ou Philosophie de la misère)Trong một thư gửi cho Annenkov, K. Marx phê bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tri thức Các Mác hành trình tri thức chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
15 trang 178 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0