HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.23 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Linux Red Hat
Page 1 of 3
HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX
ĐINH XUÂN PHÚC, BS., Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên
Thư viện Cao học, ĐH Khoa học Tự nhiên sử dùng Hệ điều hành LINUX để quản lý Mạng cục bộ từ năm 1996. Đến nay LINUX tỏ ra là một Hệ điều hành mạng ổn định và hữu hiệu đã góp phần hoàn thành xuất sắc công tác phục vụ trực tuyến của Thư viện Cao học. Đây có thể là một sự ngẫu nhiên khi Thư viện Cao học chọn LINUX. Nhưng một điều chắc chắn rằng LINUX đang trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Linux Red Hat Page 1 of 3 HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX ĐINH XUÂN PHÚC, BS., Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên Thư viện Cao học, ĐH Khoa học Tự nhiên sử dùng Hệ điều hành LINUX để quản lý Mạng cục bộ từ năm 1996. Đến nay LINUX tỏ ra là một Hệ điều hành mạng ổn định và hữu hiệu đã góp phần hoàn thành xuất sắc công tác phục vụ trực tuyến của Thư viện Cao học. Đây có thể là một sự ngẫu nhiên khi Thư viện Cao học chọn LINUX. Nhưng một điều chắc chắn rằng LINUX đang trở thành thời thượng trong giới sử dụng Mạng. Nhiều Thư viện đại học và công ty lớn trên thế giới đang chuyển dần sang sử dụng LINUX. Những bài viết về LINUX đang xuất hiện ngày càng nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bài viết này được đúc kết từ những thông tin trên INTERNET nhằm giúp đồng nghiệp và độc giả của Thư viện Cao học hiểu rõ hơn về LINUX. Hiện nay LINUX không còn chỉ dành cho những người sử dụng thành thạo, những người thích đào sâu tin học. LINUX đã chọn phương cách riêng hướng về servers và desktops của cả các tập đoàn lớn lẫn máy tính cá nhân. Nó cung cấp một hệ thống đáng tin cậy và mạnh mẽ nhất, và như một hệ thống mở rộng, nó có thể được biến đổi cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Vậy Linux là gì? Linux là một hệ điều hành được download miễn phí và thuộc sở hữu của mọi phát triển viên, không thuộc riêng nhà phát triển nào. Nói cách khác, bất cứ ai từ nhà phát triển phần mềm chuyên nghiệp đến những người yêu thích máy tính đều có thể truy cập và thay đổi Linux gốc - mọi thông tin về Linux đều mở saün cho mọi người. Đó là lý do tại sao Linux được biết đến như một nguồn mở hay phần mềm miễn phí, vì hệ thống không có gì bí mật. Các công ty còn được tự do bán và phân phối Linux trên CD-ROM hoặc các phương tiện khác, và các công ty đó phải công khai mật mã của họ. Ngày càng nhiều người tìm kiếm một chọn lựa cho Windows, gần đây Linux đã được phổ biến rộng rãi, mau chóng được các tập đoàn lớn ưa chuộng và trở nên hấp dẫn đối với người dùng desktop. Người dùng không những được chọn lựa hệ điều hành mà còn được cung cấp sức mạnh, tính năng động và độ tin cậy tự thân của Linux. Linux đã bắt đầu như thế nào? Ý tưởng lập nên một ?chương trình nguồn mở rộng? (open source program: OSP) đã xuất hiện đó đây trên thế giới trong vòng nhiều năm - khởi từ các trường đại học cần chia sẻ thông tin cũng như cho sinh viên và phát triển viên thích nghi dần với những chương trình phù hợp với nhu cầu của họ. Năm 1984, Richard Stallman, nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm MIT, Massachusetts đã bắt đầu một dự án có tên GNU nhằm chống lại một xu hướng đang phát triển nhanh: phần mềm thương mại. Stallman, người duy trì chủ trương nguồn mở rộng (OSP), tin rằng việc tạo ra mã nguồn sẽ hỗ trợ những người muốn ổn định chương trình khi nâng cao và đổi mới. Khái niệm này là cơ sở phát triển Linux, con đẻ của Linus Torvalds. Khi Torvalds bắt đầu phát triển Linux năm 1991, ông còn là một sinh viên Đại học Helsinki và mục tiêu ban đầu của Linux là Intel 386 (mặc dù bây giờ nó là một trong những hệ điều hành di động rộng rãi nhất cho máy tính cá nhân). Torvalds muốn viết phiên bản mới của UNIX, nên ông và nhóm lập trình viên đã hợp lực và tạo ra một hệ điều hành nòng cốt mang tên Linux. Hệ thống tiến triển khi một số lượng lớn phát triển viên tình nguyện tiếp tục phát triển nó, chia sẻ thông tin qua Internet và tạo ra một cộng đồng khác thường để tự khuyến khích và ổn định lẫn nhau. Nếu một phát triển viên rút lui, những người khác sẽ tiếp thu tất cả những gì người đó để lại. Linux tiếp tục phát triển và thay đổi, kết quả là một hệ nguồn mở rộng saün sàng để sử dụng trên Internet (và trong bộ CD hoàn chỉnh) như ngày nay. Phải chăng Linux đồng nghĩa với nguồn mở rộng (open source)? Phần mềm nguồn mở rộng là một khái niệm chỉ sự công khai mã nguồn phần mềm cho mọi người và bất cứ ai biết mã nguồn cũng có thể truy cập được. Lập trình viên đánh giá cao phần mềm này vì nó hứa hẹn quyền lợi tất yếu: quyền sao chép chương trình và phân phối những bản sao, quyền phát triển và thay đổi chương trình và quyền xem mật mã do những phát triển viên khác tạo nên. Cho dù bản quyền phần mềm vẫn tồn tại đối với một số chương trình, nhưng đều đặt dưới nguyên tắc nguồn mở rộng và không cản trở những quyền cơ bản của lập trình viên. Vì thế, nguồn mở rộng là một loại phần mềm bao gồm cả Linux, là một bộ phận nòng cốt tương thích UNIX cụ thể, cũng như phần mềm server Apache, ngôn ngữ Perl script, v.v.. Thuận lợi và bất lợi của việc sử dụng Linux http://www-lib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2000/linux.html 5/12/2006 Linux Red Hat Page 2 of 3 Linux là một hệ điều hành cực mạnh và rất đáng tin cậy, cung cấp cho người dùng sự linh hoạt không thể tìm thấy nơi những hệ điều hành khác. Ngoài ra, trong thực tế Linux có thể download và nâng cấp miễn phí (và vì thế trở nên hấp dẫn đối với những doanh nghiệp nhỏ và doanh nhân ít vốn), người dùng còn có thể sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu điều hành và khắc phục sự cố. Một thuận lợi khác là Linux cho người dùng chọn lựa hệ điều hành. Con người không còn lệ thuộc Windows hay những sản phẩm Microsoft khác để vận hành máy tính; thay vào đó, họ có thể chọn bất kỳ một chương trình nguồn mở rộng nào. Và nếu một công ty phát triển một phiên bản nào đó của Linux phi thương mại, phần mềm này vẫn được duy trì. Điều này đảm bảo cho người dùng Linux duy trì hệ thống của họ, sự lo lắng phải cập nhật được giảm xuống mức tối thiểu và những cải tiến sẽ không ngừng được phát triển. Gần đây, bất lợi của việc sử dụng Linux chỉ đơn giản là vì người mới sử dụng có thể gặp khó khăn khi cài đặt nếu không được hướng dẫn. Tương tự như thế, người dùng đã quen giao diện Windows phải điều ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Linux Red Hat Page 1 of 3 HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX ĐINH XUÂN PHÚC, BS., Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiên Thư viện Cao học, ĐH Khoa học Tự nhiên sử dùng Hệ điều hành LINUX để quản lý Mạng cục bộ từ năm 1996. Đến nay LINUX tỏ ra là một Hệ điều hành mạng ổn định và hữu hiệu đã góp phần hoàn thành xuất sắc công tác phục vụ trực tuyến của Thư viện Cao học. Đây có thể là một sự ngẫu nhiên khi Thư viện Cao học chọn LINUX. Nhưng một điều chắc chắn rằng LINUX đang trở thành thời thượng trong giới sử dụng Mạng. Nhiều Thư viện đại học và công ty lớn trên thế giới đang chuyển dần sang sử dụng LINUX. Những bài viết về LINUX đang xuất hiện ngày càng nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bài viết này được đúc kết từ những thông tin trên INTERNET nhằm giúp đồng nghiệp và độc giả của Thư viện Cao học hiểu rõ hơn về LINUX. Hiện nay LINUX không còn chỉ dành cho những người sử dụng thành thạo, những người thích đào sâu tin học. LINUX đã chọn phương cách riêng hướng về servers và desktops của cả các tập đoàn lớn lẫn máy tính cá nhân. Nó cung cấp một hệ thống đáng tin cậy và mạnh mẽ nhất, và như một hệ thống mở rộng, nó có thể được biến đổi cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Vậy Linux là gì? Linux là một hệ điều hành được download miễn phí và thuộc sở hữu của mọi phát triển viên, không thuộc riêng nhà phát triển nào. Nói cách khác, bất cứ ai từ nhà phát triển phần mềm chuyên nghiệp đến những người yêu thích máy tính đều có thể truy cập và thay đổi Linux gốc - mọi thông tin về Linux đều mở saün cho mọi người. Đó là lý do tại sao Linux được biết đến như một nguồn mở hay phần mềm miễn phí, vì hệ thống không có gì bí mật. Các công ty còn được tự do bán và phân phối Linux trên CD-ROM hoặc các phương tiện khác, và các công ty đó phải công khai mật mã của họ. Ngày càng nhiều người tìm kiếm một chọn lựa cho Windows, gần đây Linux đã được phổ biến rộng rãi, mau chóng được các tập đoàn lớn ưa chuộng và trở nên hấp dẫn đối với người dùng desktop. Người dùng không những được chọn lựa hệ điều hành mà còn được cung cấp sức mạnh, tính năng động và độ tin cậy tự thân của Linux. Linux đã bắt đầu như thế nào? Ý tưởng lập nên một ?chương trình nguồn mở rộng? (open source program: OSP) đã xuất hiện đó đây trên thế giới trong vòng nhiều năm - khởi từ các trường đại học cần chia sẻ thông tin cũng như cho sinh viên và phát triển viên thích nghi dần với những chương trình phù hợp với nhu cầu của họ. Năm 1984, Richard Stallman, nhà nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm MIT, Massachusetts đã bắt đầu một dự án có tên GNU nhằm chống lại một xu hướng đang phát triển nhanh: phần mềm thương mại. Stallman, người duy trì chủ trương nguồn mở rộng (OSP), tin rằng việc tạo ra mã nguồn sẽ hỗ trợ những người muốn ổn định chương trình khi nâng cao và đổi mới. Khái niệm này là cơ sở phát triển Linux, con đẻ của Linus Torvalds. Khi Torvalds bắt đầu phát triển Linux năm 1991, ông còn là một sinh viên Đại học Helsinki và mục tiêu ban đầu của Linux là Intel 386 (mặc dù bây giờ nó là một trong những hệ điều hành di động rộng rãi nhất cho máy tính cá nhân). Torvalds muốn viết phiên bản mới của UNIX, nên ông và nhóm lập trình viên đã hợp lực và tạo ra một hệ điều hành nòng cốt mang tên Linux. Hệ thống tiến triển khi một số lượng lớn phát triển viên tình nguyện tiếp tục phát triển nó, chia sẻ thông tin qua Internet và tạo ra một cộng đồng khác thường để tự khuyến khích và ổn định lẫn nhau. Nếu một phát triển viên rút lui, những người khác sẽ tiếp thu tất cả những gì người đó để lại. Linux tiếp tục phát triển và thay đổi, kết quả là một hệ nguồn mở rộng saün sàng để sử dụng trên Internet (và trong bộ CD hoàn chỉnh) như ngày nay. Phải chăng Linux đồng nghĩa với nguồn mở rộng (open source)? Phần mềm nguồn mở rộng là một khái niệm chỉ sự công khai mã nguồn phần mềm cho mọi người và bất cứ ai biết mã nguồn cũng có thể truy cập được. Lập trình viên đánh giá cao phần mềm này vì nó hứa hẹn quyền lợi tất yếu: quyền sao chép chương trình và phân phối những bản sao, quyền phát triển và thay đổi chương trình và quyền xem mật mã do những phát triển viên khác tạo nên. Cho dù bản quyền phần mềm vẫn tồn tại đối với một số chương trình, nhưng đều đặt dưới nguyên tắc nguồn mở rộng và không cản trở những quyền cơ bản của lập trình viên. Vì thế, nguồn mở rộng là một loại phần mềm bao gồm cả Linux, là một bộ phận nòng cốt tương thích UNIX cụ thể, cũng như phần mềm server Apache, ngôn ngữ Perl script, v.v.. Thuận lợi và bất lợi của việc sử dụng Linux http://www-lib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2000/linux.html 5/12/2006 Linux Red Hat Page 2 of 3 Linux là một hệ điều hành cực mạnh và rất đáng tin cậy, cung cấp cho người dùng sự linh hoạt không thể tìm thấy nơi những hệ điều hành khác. Ngoài ra, trong thực tế Linux có thể download và nâng cấp miễn phí (và vì thế trở nên hấp dẫn đối với những doanh nghiệp nhỏ và doanh nhân ít vốn), người dùng còn có thể sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu điều hành và khắc phục sự cố. Một thuận lợi khác là Linux cho người dùng chọn lựa hệ điều hành. Con người không còn lệ thuộc Windows hay những sản phẩm Microsoft khác để vận hành máy tính; thay vào đó, họ có thể chọn bất kỳ một chương trình nguồn mở rộng nào. Và nếu một công ty phát triển một phiên bản nào đó của Linux phi thương mại, phần mềm này vẫn được duy trì. Điều này đảm bảo cho người dùng Linux duy trì hệ thống của họ, sự lo lắng phải cập nhật được giảm xuống mức tối thiểu và những cải tiến sẽ không ngừng được phát triển. Gần đây, bất lợi của việc sử dụng Linux chỉ đơn giản là vì người mới sử dụng có thể gặp khó khăn khi cài đặt nếu không được hướng dẫn. Tương tự như thế, người dùng đã quen giao diện Windows phải điều ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành linux công nghệ thông tin hệ điều hành đại học khoa học tự nhiên tìm kiếm thông tin linuxTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 495 0 0 -
52 trang 468 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
96 trang 335 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
183 trang 324 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 321 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 321 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 311 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 306 0 0