Danh mục tài liệu

Hệ động lực của chủ nghĩa xã hội - từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến Hồ Chí Minh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 576.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả bài viết đi sâu phân tích vấn đề động lực của chủ nghĩa xã hội trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và qua đó khẳng định năng lực vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của nhà tư tưởng vĩ đại Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ động lực của chủ nghĩa xã hội - từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến Hồ Chí MinhPhần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam HỆ ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - TỪ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐẾN HỒ CHÍ MINH PGS.TS.GVCC. Trần Thị Minh Tuyết Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt Với bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đều khẳng định tính tất yếu và mục tiêu thiết lập trên thực tế xã hội cộng sản, xã hội xã hội chủ nghĩa. Để giành được thắng lợi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải nhận thức đầy đủ và phát huy cao độ hệ động lực của chủ nghĩa xã hội. Tác giả bài viết đi sâu phân tích vấn đề động lực của chủ nghĩa xã hội trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và qua đó khẳng định năng lực vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của nhà tư tưởng vĩ đại Hồ Chí Minh. Từ khóa: Động lực, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh... Với phương pháp luận duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tính tấtyếu trong sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản màgiai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Ra đi từ một nước phương Đông bị nô dịch, trongquá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm đến chủ nghĩa Mác - Lênin - chânlý lớn của thời đại và trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam (12/1920).Từ đây, “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” không chỉ là “sợi chỉ đỏ” trongtư tưởng Hồ Chí Minh mà còn là con đường cứu nước và phương hướng dựng nướccủa nhân dân Việt Nam. Khẳng định tính tất yếu, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội làquan điểm nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh nhưng để mục tiêu đómau chóng trở thành hiện thực, cần phải có nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội vàcon đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó lý luận về hệ động lực của chủ nghĩaxã hội là một nội dung quan trọng. Công cuộc Đổi mới đang đi vào chiều sâu trên đấtnước ta hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục phát huy cao độ hệ động lực của chủ nghĩa xãhội. Vì thế, cần phải nghiên cứu hệ động lực của chủ nghĩa xã hội trong lý luận của chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để tìm ra ở đó những gợi mở về phươnghướng hành động.|226 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)1. Hệ động lực của chủ nghĩa xã hội - khái niệm và quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin Để nhận diện chính xác hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội, trước hết phảiluận giải các khái niệm có liên quan. “Động lực” là khái niệm được sử dụng trongnhiều hoàn cảnh khác nhau. Nếu trong kỹ thuật, “động lực” là năng lực làm cho máymóc chuyển động thì trong xã hội, “động lực” là các nhân tố thúc đẩy sự phát triển củacon người và xã hội theo chiều hướng tích cực. Vì thế, động lực ở đây là động lực xãhội, gắn với con người và đặc tính của xã hội đó. Nói đến “hệ động lực của chủ nghĩaxã hội” là nói đến các nhân tố thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đạttới mục tiêu thiết lập trên thực tế chế độ xã hội chủ nghĩa theo những nguyên lý, quyluật mà chủ nghĩa xã hội khoa học đã đề ra. Sinh thời, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không viết tác phẩm chuyênbiệt nào về hệ động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội mặc dù đã ý thức rõ về sự cầnthiết phải tìm ra động lực. Ph. Ăngghen từng nhấn mạnh: “Muốn nhận thức được cácquy luật chi phối lịch sử phải tìm được những yếu tố kích thích, thúc đẩy con ngườihành động trên thực tế đưa đến những biến đổi lịch sử, tức là tìm ra những động lựcphát triển xã hội”1. Như vậy, động lực với tư cách là nhân tố thúc đẩy sự phát triểnchính là “chìa khóa” để “giải mã” quy luật lịch sử. Bằng phán đoán khoa học và từ thựctiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, trong nhiều tác phẩm, C. Mác, Ph. Ăngghen,V.I. Lênin đã chỉ ra một số nhân tố chủ đạo đóng vai trò thúc đẩy tiến trình xây dựngxã hội xã hội chủ nghĩa và làm gia tăng tính tích cực của những người xây dựng chế độmới. Đó thực chất chính là hệ động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội trong quanđiểm của các ông. Nổi bật hơn cả là một số động lực sau đây: Thứ nhất, đứng trên lập trường duy vật và phương pháp biện chứng, đầu tiên, cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tầm quan trọng của động lực kinh tếđối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Ra đời với tư cách là một “nấc thang” pháttriển cao hơn chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển nhất thiếtphải có nền kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữuvề những tư liệu sản xuất chủ yếu. Vì thế, xét về bản chất, cách mạng xã hội chủ nghĩacó nội dung ...

Tài liệu có liên quan: