Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vàng vốn được xem như là vịnh tránh bão cho dòng tiền, là nơi trú ẩn chống lại khủng hoảng, lạm phát, sự mất giá của tiền tệ. Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyền thông tràn ngập những từ ngữ vượt đỉnh , đu đỉnh , xác lập kỷ lục mới để nói về vàng. Một loại hàng hóa đang làm giới đầu tư và người dân phát sốt vì mức độ tăng giá khủng khiếp của nó. Tuy nhiên, đi cùng với sự sốt giá của vàng là tiềm ẩn rủi ro về sự quay trở lại của hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sau hơn 10 năm qua. Cùng tham khảo bài viết "Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 02/2024 Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt Nam Lê Phương Thảo - CQ59/22.01 Mai Ngọc Huyền - CQ59/11.05V àng vốn được xem như là vịnh tránh bão cho dòng tiền, là nơi trú ẩn chống lại khủng hoảng, lạm phát, sự mất giá của tiền tệ. Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyền thông tràn ngập những từ ngữ vượt đỉnh , đu đỉnh , xáclập kỷ lục mới để nói về vàng. Một loại hàng hóa đang làm giới đầu tư và người dân phát sốt vì mức độ tăng giá khủng khiếp của nó. Tuy nhiên, đi cùng với sự sốt giá củavàng là tiềm ẩn rủi ro về sự quay trở lại của hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sau hơn 10năm qua. Tình trạng “Vàng hóa” nền kinh tế là gì? Vàng hóa nền kinh tế là hiện tượng người dân tích trữ vàng quá nhiều, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản của họ, thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khác như sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ... và dần vàng trở thành một phương tiện thanh toán. Năm 2011, tình trạng vàng hóa nền kinh tế đã xảy ra khi thị trường vàng tạo sứchút rất lớn đối với nhà đầu tư, người dân. Vàng trở thành nơi làm ăn của giới đầu cơ khidiễn biến tăng giá đến chóng mặt của vàng, ước tính lượng giao dịch trung bình mỗi ngàycủa cửa hàng kinh doanh vàng cho biết, có thể lên tới hàng nghìn tỉ VNĐ. Giá vàng chạmđỉnh được ghi nhận là 48,9 triệu đồng/1 lượng, so với năm 2010 giá vàng đã tăng trungbình khoảng 39%. Đây chính là năm mà giá vàng lập đỉnh lần đầu tiên, đánh dấu sự xuấthiện vàng hóa nền kinh tế theo nghĩa vàng thay thế VNĐ trong một số chức năng tiền tệở Việt Nam. Đến những tháng cuối năm 2023 cũng đã ghi nhận sự tăng tốc đáng kinh ngạc củagiá vàng tại thị trường Việt Nam. Ngày 26/12/2023, giá vàng miếng SJC vọt lên sát 78,8-80 triệu đồng/lượng, có thời điểm chạm mốc 80,3 triệu đồng/lượng cao nhất lịch sử, xô đổmọi kỷ lục giá vàng. Điểm bất thường là trong khi thế giới tăng chậm thì thị trường trongnước tăng phi mã , dẫn đến có thời điểm vàng trong nước cao hơn thế giới khoảng 18triệu đồng/lượng, trong thời điểm nền kinh tế đang suy thoái, càng đặt ra sự nghi ngại liệurằng hiện tượng vàng hóa nền kinh tế có quay trở lại. Nguyên nhân của hiện tượng “Vàng hóa” nền kinh tế Thứ nhất, do vai trò tiền tệ vốn có của vàng. Ở nước ta, vàng là kênh thanh toánđược chấp nhận rộng rãi và không hạn chế, bên cạnh đó, bản thân vàng luôn được sửdụng để định giá hàng hóa lớn như đất đai, nhà cửa. Đặc biệt khi giá trị USD biến động,trong điều kiện lạm phát gia tăng, càng thấy rõ người dân Việt Nam có xu hướng tái sử Sinh viªn 19Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂdụng đơn vị vàng theo cách này. Bên cạnh đó, vàng cũng là kênh tích trữ tài sản an toànvà ổn định. Bản chất vàng có giá trị ổn định cao, ít bị ảnh hưởng bởi các tác nhân thịtrường. Dù trong thời điểm nào của nền kinh tế thì giá trị của vàng vẫn giữ nguyên hoặcthậm chí tăng lên. Thứ hai, do tâm lý chuộng vàng của người dân. Phần lớn người dân Việt Nam cótâm lý người già với quan niệm giữ vàng, có vàng đi đến đâu cũng sống tốt, vàng có thểđổi ra nhà, xe, tiền một cách nhanh chóng và dễ dàng, đến nay thì truyền thống giữ vàngnày vẫn còn khá sâu đậm. Cụ thể, thói quen mua vàng tích trữ của người lao động đã có từthời bao cấp, dành dụm được khoản tiền nhỏ sẽ mua vài phân vàng, tích lũy dần dần mua 1chỉ, rồi gộp nhiều nhẫn chỉ tích thành lượng, thậm chí giữ vàng theo người. Thứ ba, do bối cảnh địa chính trị, kinh tế còn nhiều biến động. Nền kinh tế suythoái, địa chính trị thế giới bất ổn, lạm phát thì gia tăng, giá trị đồng tiền giảm sút, chínhsách tiền tệ thì thắt chặt, lãi suất liên tục giảm, thị trường chứng khoán nhiều biến động,bất động sản trầm lắng, các kênh đầu tư thiếu đa dạng, gặp nhiều khó khăn nên dòng tiềndần có xu hướng tháo chạy khỏi các thị trường này, chảy sang thị trường kim loại quýcụ thể là vàng để bảo toàn giá trị tài sản. Từ năm 2020 đến nay, giá đồng nội tệ VNĐchênh lệch thấp hơn Dollar, đại dịch kéo dài, hoạt động thương mại quốc tế bị đình trệ,ảnh hưởng dẫn đến lạm phát được ghi nhận ở các năm: năm 2020 ghi nhận tỷ lệ lạm phát3,23%; lạm phát cả năm 2021 tăng nhẹ lên 2,58%; đến năm 2022, tuy tình hình dịchCovid-19 được kiểm soát tốt hơn, nền kinh tế dần phục hồi nhưng lạm phát cả năm 2022vẫn tăng lên 3,21%; năm 2023, giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường tiếp tục tăng cao,áp lực lạm phát tăng lên, ghi nhận lạm phát cả năm 2023 được kiểm soát ở mức 3,25%. Tỷlệ lạm phát cao, nền kinh tế và thị trường tài chính biến động liên tục thời gian gần đâycho thấy rõ nhất, khi dân chúng đã đổ xô đi tìm vàng . Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế ở Việt Nam Việc xuất hiện hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sẽ kéo theo hàng loạt các hệ lụynghiêm trọng tới nền kinh tế - xã hội. Thứ nhất, tác động đến tỷ giá hối đoái. Hiện tượng vàng hóa nền kinh tế gây mấtcân đối tạm thời trong cung - cầu vàng. Người dân dồn tiền vào vàng, nhu cầu vàng trongnước tăng, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu vàng tăng lên thậm chí xuất hiện hiện tượng đầu cơ,nhập lậu, từ đó gây áp lực lên cung - cầu ngoại tệ và việc ảnh hưởng đến tỷ giá là điềukhông thể tránh khỏi. Số liệu của Ngân hàng Nhà nước năm 2011 cho thấy rõ, dự trữ ngoạihối của Việt Nam giảm từ 32,4 tỷ USD vào cuối năm 2010 xuống còn 29,3 tỷ USD vàocuối năm 2011. Thứ hai, làm tăng tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế. Vàng vốn không được coi là hànghóa, dịch vụ được tính trong chỉ giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, khi giá vàng tăng lên quácao, người dân đổ xô tích trữ, đầu cơ vàng càng nhiều khiến cho tình trạng vàng hóa nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 02/2024 Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt Nam Lê Phương Thảo - CQ59/22.01 Mai Ngọc Huyền - CQ59/11.05V àng vốn được xem như là vịnh tránh bão cho dòng tiền, là nơi trú ẩn chống lại khủng hoảng, lạm phát, sự mất giá của tiền tệ. Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyền thông tràn ngập những từ ngữ vượt đỉnh , đu đỉnh , xáclập kỷ lục mới để nói về vàng. Một loại hàng hóa đang làm giới đầu tư và người dân phát sốt vì mức độ tăng giá khủng khiếp của nó. Tuy nhiên, đi cùng với sự sốt giá củavàng là tiềm ẩn rủi ro về sự quay trở lại của hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sau hơn 10năm qua. Tình trạng “Vàng hóa” nền kinh tế là gì? Vàng hóa nền kinh tế là hiện tượng người dân tích trữ vàng quá nhiều, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng tài sản của họ, thay vì đầu tư vào các lĩnh vực khác như sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ... và dần vàng trở thành một phương tiện thanh toán. Năm 2011, tình trạng vàng hóa nền kinh tế đã xảy ra khi thị trường vàng tạo sứchút rất lớn đối với nhà đầu tư, người dân. Vàng trở thành nơi làm ăn của giới đầu cơ khidiễn biến tăng giá đến chóng mặt của vàng, ước tính lượng giao dịch trung bình mỗi ngàycủa cửa hàng kinh doanh vàng cho biết, có thể lên tới hàng nghìn tỉ VNĐ. Giá vàng chạmđỉnh được ghi nhận là 48,9 triệu đồng/1 lượng, so với năm 2010 giá vàng đã tăng trungbình khoảng 39%. Đây chính là năm mà giá vàng lập đỉnh lần đầu tiên, đánh dấu sự xuấthiện vàng hóa nền kinh tế theo nghĩa vàng thay thế VNĐ trong một số chức năng tiền tệở Việt Nam. Đến những tháng cuối năm 2023 cũng đã ghi nhận sự tăng tốc đáng kinh ngạc củagiá vàng tại thị trường Việt Nam. Ngày 26/12/2023, giá vàng miếng SJC vọt lên sát 78,8-80 triệu đồng/lượng, có thời điểm chạm mốc 80,3 triệu đồng/lượng cao nhất lịch sử, xô đổmọi kỷ lục giá vàng. Điểm bất thường là trong khi thế giới tăng chậm thì thị trường trongnước tăng phi mã , dẫn đến có thời điểm vàng trong nước cao hơn thế giới khoảng 18triệu đồng/lượng, trong thời điểm nền kinh tế đang suy thoái, càng đặt ra sự nghi ngại liệurằng hiện tượng vàng hóa nền kinh tế có quay trở lại. Nguyên nhân của hiện tượng “Vàng hóa” nền kinh tế Thứ nhất, do vai trò tiền tệ vốn có của vàng. Ở nước ta, vàng là kênh thanh toánđược chấp nhận rộng rãi và không hạn chế, bên cạnh đó, bản thân vàng luôn được sửdụng để định giá hàng hóa lớn như đất đai, nhà cửa. Đặc biệt khi giá trị USD biến động,trong điều kiện lạm phát gia tăng, càng thấy rõ người dân Việt Nam có xu hướng tái sử Sinh viªn 19Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂdụng đơn vị vàng theo cách này. Bên cạnh đó, vàng cũng là kênh tích trữ tài sản an toànvà ổn định. Bản chất vàng có giá trị ổn định cao, ít bị ảnh hưởng bởi các tác nhân thịtrường. Dù trong thời điểm nào của nền kinh tế thì giá trị của vàng vẫn giữ nguyên hoặcthậm chí tăng lên. Thứ hai, do tâm lý chuộng vàng của người dân. Phần lớn người dân Việt Nam cótâm lý người già với quan niệm giữ vàng, có vàng đi đến đâu cũng sống tốt, vàng có thểđổi ra nhà, xe, tiền một cách nhanh chóng và dễ dàng, đến nay thì truyền thống giữ vàngnày vẫn còn khá sâu đậm. Cụ thể, thói quen mua vàng tích trữ của người lao động đã có từthời bao cấp, dành dụm được khoản tiền nhỏ sẽ mua vài phân vàng, tích lũy dần dần mua 1chỉ, rồi gộp nhiều nhẫn chỉ tích thành lượng, thậm chí giữ vàng theo người. Thứ ba, do bối cảnh địa chính trị, kinh tế còn nhiều biến động. Nền kinh tế suythoái, địa chính trị thế giới bất ổn, lạm phát thì gia tăng, giá trị đồng tiền giảm sút, chínhsách tiền tệ thì thắt chặt, lãi suất liên tục giảm, thị trường chứng khoán nhiều biến động,bất động sản trầm lắng, các kênh đầu tư thiếu đa dạng, gặp nhiều khó khăn nên dòng tiềndần có xu hướng tháo chạy khỏi các thị trường này, chảy sang thị trường kim loại quýcụ thể là vàng để bảo toàn giá trị tài sản. Từ năm 2020 đến nay, giá đồng nội tệ VNĐchênh lệch thấp hơn Dollar, đại dịch kéo dài, hoạt động thương mại quốc tế bị đình trệ,ảnh hưởng dẫn đến lạm phát được ghi nhận ở các năm: năm 2020 ghi nhận tỷ lệ lạm phát3,23%; lạm phát cả năm 2021 tăng nhẹ lên 2,58%; đến năm 2022, tuy tình hình dịchCovid-19 được kiểm soát tốt hơn, nền kinh tế dần phục hồi nhưng lạm phát cả năm 2022vẫn tăng lên 3,21%; năm 2023, giá cả hàng hóa, dịch vụ trên thị trường tiếp tục tăng cao,áp lực lạm phát tăng lên, ghi nhận lạm phát cả năm 2023 được kiểm soát ở mức 3,25%. Tỷlệ lạm phát cao, nền kinh tế và thị trường tài chính biến động liên tục thời gian gần đâycho thấy rõ nhất, khi dân chúng đã đổ xô đi tìm vàng . Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế ở Việt Nam Việc xuất hiện hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sẽ kéo theo hàng loạt các hệ lụynghiêm trọng tới nền kinh tế - xã hội. Thứ nhất, tác động đến tỷ giá hối đoái. Hiện tượng vàng hóa nền kinh tế gây mấtcân đối tạm thời trong cung - cầu vàng. Người dân dồn tiền vào vàng, nhu cầu vàng trongnước tăng, dẫn đến nhu cầu nhập khẩu vàng tăng lên thậm chí xuất hiện hiện tượng đầu cơ,nhập lậu, từ đó gây áp lực lên cung - cầu ngoại tệ và việc ảnh hưởng đến tỷ giá là điềukhông thể tránh khỏi. Số liệu của Ngân hàng Nhà nước năm 2011 cho thấy rõ, dự trữ ngoạihối của Việt Nam giảm từ 32,4 tỷ USD vào cuối năm 2010 xuống còn 29,3 tỷ USD vàocuối năm 2011. Thứ hai, làm tăng tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế. Vàng vốn không được coi là hànghóa, dịch vụ được tính trong chỉ giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, khi giá vàng tăng lên quácao, người dân đổ xô tích trữ, đầu cơ vàng càng nhiều khiến cho tình trạng vàng hóa nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ lụy vàng hóa Kinh tế Việt Nam Vàng hóa nền kinh tế Tỉ lệ lạm phát Vốn đầu tư Tỷ giá hối đoáiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 520 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 336 5 0 -
38 trang 287 0 0
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
46 trang 208 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0