Hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu các loại kiểm soát và thủ tục kiểm soát nội bộ; quản lý chi ngân sách nhà nước; yêu cầu kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính; các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ths. Nguyễn Thu Hương Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Tóm tắt Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13, “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật, nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”. Quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) có vai trò rất quan trọng, trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Qua đó, Nhà nước đặt ra các yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quản lý, để đảm bảo tối ưu trong công tác quản lý đối với các cơ quan, đơn vị HCSN. According to the Accounting Law No.88/2015/QH13, Internal control is the establishment and implementation within an accounting unit of appropriate internal mechanisms, policies, procedures and regulations with the aim of ensuring the prevention, detection and timely handling of risks and achieving the set requirements”. Financial management in administrative and non-business units plays a very important role in the efficient use of national financial resources in general and state budget in particular, directly affecting the function and efficiency of the State, through which the State sets out principle requirements in management to ensure optimal management of administrative and non-business agencies and units. 1. Các loại kiểm soát và thủ tục KSNB trong đơn vị HCSN Một là, kiểm soát trực tiếp: kiểm soát quản lý (kiểm soát độc lập) và kiểm soát xử lý: - Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập: Đây là loại kiểm soát mà người thực hiện luôn độc lập với người thực hiện hoạt động được kiểm tra, kiểm soát. Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập thường cụ thể và đi sâu vào các hành vi, các hoạt động cụ thể theo những yêu cầu, mục tiêu, nhận thức, góc nhìn khác nhau trong những điều kiện cụ thể nhưng luôn hướng tới những mục tiêu kiểm soát nói chung đã đặt ra như: Quy định trách nhiệm bảo vệ tài sản và thông tin, thiết lập các quy chế, biện pháp để ngăn ngừa sự tiếp cận đến tài sản, thông tin của những người không có trách nhiệm. Chế độ kiểm kê tài sản, chế độ bảo quản tài sản, các điều kiện vật chất như kho tàng, thiết bị cho việc bảo vệ và kiểm soát tài sản, sổ sách và thông tin, chế độ bảo hiểm tài sản, phòng cháy chữa cháy,... - Kiểm soát xử lý: Là loại kiểm soát được đặt ra để xử lý các nghiệp vụ phát sinh, luân chuyển chứng từ, nghiệp vụ, quá trình xử lý, ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế đảm bảo rằng 191 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nghiệp vụ đó xảy ra và việc ghi chúng vào sổ kế toán là chính xác, khách quan, đúng đắn, đúng quy trình, tin cậy. Hai là, kiểm soát tổng quát: Là kiểm soát tổng thể cùng một lúc nhiều hoạt động khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau đối với nhiều hệ thống, nhiều công việc khác nhau. Trong môi trường tin học, kiểm soát tổng quát trước hết thuộc về chức năng kiểm soát của phòng điện toán. Đối với những đơn vị có sử dụng hệ thống vi tính, tin học trong công tác kế toán thì công việc kiểm toán luôn phải sử dụng kết hợp giữa các chuyên gia có am hiểu về lĩnh vực máy tính, tin học và những chuyên gia có chuyên môn thuộc các lĩnh vực cần kiểm soát. 2. Quản lý chi ngân sách nhà nước tại các đơn vị HCSN Trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế xã hội nói chung, để đảm bảo hoạt động bình thường đều phải có vai trò tác động của con người. Những tác động mang tính tất yếu gọi là quản lý. Hay thực chất của quản lý là kiểm soát, thiết lập và tổ chức thực hiện hệ thống các phương pháp và biện pháp tác động một cách có chủ định tới các đối tượng quan tâm, nhằm đạt được kết quả nhất định. Quản lý chi ngân sách nhà nước là một bộ phận trong công tác quản lý ngân sách nhà nước và cũng là một bộ phận trong công tác quản lý nói chung. Xét theo nghĩa rộng, quản lý chi ngân sách nhà nước là việc sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ quản lý hệ thống xã hội thông qua các chức năng vốn có; theo nghĩa hẹp, quản lý chi ngân sách nhà nước là quản lý các đầu ra của ngân sách nhà nước thông qua các công cụ và quy định cụ thể. Quản lý chi ngân sách nhà nước giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, vì ngân sách nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chính, bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu chiến lược của quốc gia. Quản lý chi ngân sách nhà nước góp phần quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ths. Nguyễn Thu Hương Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Tóm tắt Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13, “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật, nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”. Quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) có vai trò rất quan trọng, trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Qua đó, Nhà nước đặt ra các yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quản lý, để đảm bảo tối ưu trong công tác quản lý đối với các cơ quan, đơn vị HCSN. According to the Accounting Law No.88/2015/QH13, Internal control is the establishment and implementation within an accounting unit of appropriate internal mechanisms, policies, procedures and regulations with the aim of ensuring the prevention, detection and timely handling of risks and achieving the set requirements”. Financial management in administrative and non-business units plays a very important role in the efficient use of national financial resources in general and state budget in particular, directly affecting the function and efficiency of the State, through which the State sets out principle requirements in management to ensure optimal management of administrative and non-business agencies and units. 1. Các loại kiểm soát và thủ tục KSNB trong đơn vị HCSN Một là, kiểm soát trực tiếp: kiểm soát quản lý (kiểm soát độc lập) và kiểm soát xử lý: - Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập: Đây là loại kiểm soát mà người thực hiện luôn độc lập với người thực hiện hoạt động được kiểm tra, kiểm soát. Kiểm soát quản lý hay kiểm soát độc lập thường cụ thể và đi sâu vào các hành vi, các hoạt động cụ thể theo những yêu cầu, mục tiêu, nhận thức, góc nhìn khác nhau trong những điều kiện cụ thể nhưng luôn hướng tới những mục tiêu kiểm soát nói chung đã đặt ra như: Quy định trách nhiệm bảo vệ tài sản và thông tin, thiết lập các quy chế, biện pháp để ngăn ngừa sự tiếp cận đến tài sản, thông tin của những người không có trách nhiệm. Chế độ kiểm kê tài sản, chế độ bảo quản tài sản, các điều kiện vật chất như kho tàng, thiết bị cho việc bảo vệ và kiểm soát tài sản, sổ sách và thông tin, chế độ bảo hiểm tài sản, phòng cháy chữa cháy,... - Kiểm soát xử lý: Là loại kiểm soát được đặt ra để xử lý các nghiệp vụ phát sinh, luân chuyển chứng từ, nghiệp vụ, quá trình xử lý, ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế đảm bảo rằng 191 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nghiệp vụ đó xảy ra và việc ghi chúng vào sổ kế toán là chính xác, khách quan, đúng đắn, đúng quy trình, tin cậy. Hai là, kiểm soát tổng quát: Là kiểm soát tổng thể cùng một lúc nhiều hoạt động khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau đối với nhiều hệ thống, nhiều công việc khác nhau. Trong môi trường tin học, kiểm soát tổng quát trước hết thuộc về chức năng kiểm soát của phòng điện toán. Đối với những đơn vị có sử dụng hệ thống vi tính, tin học trong công tác kế toán thì công việc kiểm toán luôn phải sử dụng kết hợp giữa các chuyên gia có am hiểu về lĩnh vực máy tính, tin học và những chuyên gia có chuyên môn thuộc các lĩnh vực cần kiểm soát. 2. Quản lý chi ngân sách nhà nước tại các đơn vị HCSN Trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế xã hội nói chung, để đảm bảo hoạt động bình thường đều phải có vai trò tác động của con người. Những tác động mang tính tất yếu gọi là quản lý. Hay thực chất của quản lý là kiểm soát, thiết lập và tổ chức thực hiện hệ thống các phương pháp và biện pháp tác động một cách có chủ định tới các đối tượng quan tâm, nhằm đạt được kết quả nhất định. Quản lý chi ngân sách nhà nước là một bộ phận trong công tác quản lý ngân sách nhà nước và cũng là một bộ phận trong công tác quản lý nói chung. Xét theo nghĩa rộng, quản lý chi ngân sách nhà nước là việc sử dụng ngân sách nhà nước làm công cụ quản lý hệ thống xã hội thông qua các chức năng vốn có; theo nghĩa hẹp, quản lý chi ngân sách nhà nước là quản lý các đầu ra của ngân sách nhà nước thông qua các công cụ và quy định cụ thể. Quản lý chi ngân sách nhà nước giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, vì ngân sách nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chính, bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu chiến lược của quốc gia. Quản lý chi ngân sách nhà nước góp phần quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Tăng cường quản lý tài chính Quản lý tài chính Đơn vị hành chính sự nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 364 0 0 -
26 trang 348 2 0
-
2 trang 300 0 0
-
9 trang 243 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 200 0 0 -
104 trang 191 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 126 3 0 -
19 trang 120 0 0