Hệ thống phân phối
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.30 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
== Nhìn chung, tất cả các hệ thống phân phối tồn tại ở VN hiện nay đều có những điểm chung là manh mún, quy mô nhỏ, chủng loại mặt hàng kém đa dạng, hoạt động chưa chuyên nghiệp và chưa làm được đúng chức năng của nó là phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng !
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống phân phốiChẹp, kể từ khi chúng ta giã biệt hệ thống phân phối hàng hoá theo kiểu độc quyền vào nhữngnăm 85,86, thì cũng là lúc hệ thống phân phối của VN lâm vào một cuộc khủng hoảng mới, mộtcuộc khủng hoảng mà cho đến tận hôm nay, chúng ta vẫn chưa thể khắc phục được, mà cho tớimột thời gian nữa, vẫn là một bài toán khó, cuộc khủng hoảng của một hệ thống phân phối bịbuông lỏng, và tự phát triển theo kiểu tự phát và tự giác, rất ... tự do !Các bác chớ có cười, cứ thử nhìn hệ thống phân phối hiện nay của chúng ta có những gì :- he he, to một tí, hiện đại một tí (theo quan niệm của dân Việt nhá), thì là siêu thị, nhưng em nóithật, trong Nam thì em ứ biết, chứ ngoài Bắc, em chả thấy cái siêu thị nào đúng nghĩa là siêu thịhết, bé cỏn con, có được một vài chục mặt hàng là cùng, mà lượng người vào siêu thị để mua thìít, vào cho mát để tránh nóng thì nhiều (nhất là mấy ngày nóng gay gắt như vừa qua), he, lấykinh nghiệm bản thân em, chưa một lần mua hàng ở Tràng Tiền Plaza, nhưng vô đó buônchuyện và hóng mát chắc không dưới chục lần, hí hí, vui thật, vậy siêu thị đã làm đúng chứcnăng phân phối hàng hoá của nó chưa vậy, hay là ... có cho đẹp, cho hay, hay đôi khi là đểngười ta phô trương tiền của và địa vị một chút, hơ hơ, thì dân ta vốn quan niệm vào siêu thị là... nhìu $ mà, tuy nhiên gần đây thì tư tưởng này không còn phổ thông lắm, không có $ vẫn vàosiêu thị tốt, hờ hờ, em chẳng hạn , vào suốt mà mấy khi mua cái giề đâu !- Thông dụng và phổ biến hơn là chợ, đi chợ, một đặc trưng của người Việt mà, thôi thì có đủthứ, từ thức ăn tươi, cho đến đồ làm sẵn, từ hàng hoá, giầy dép ... đủ cả, mỗi tội cái em ngạinhất và ghét nhất khi đi chợ là mặc cả, mệt người lắm. Thêm nữa, hàng hoá thực sự cũng khôngphong phú cho lắm, nhất là hàng điện tử thì never tồn tại ở cái gọi là chợ, có ai đi chợ mua tivibao giờ không ?- Tiện hơn, gần gũi hơn là cửa hàng, hệ thống phân phối có vẻ chuyên môn hoá hơn, nhưng quymô vẫn rất nhỏ, và thường chỉ chuyên về một mặt hàng thui, ví dụ cửa hàng điện tử chỉ bán đồđiện tử...- Còn một hệ thống phân phối nữa, với quy mô khá nhỏ nhưng tiêu thụ cũng khá, đấy là nhữngcửa hàng, ừm, gọi cửa hàng cũng ko đúng lắm, đó là những hộ gia đình bán lẻ, hehe, quy môđúng là quy mô gia đình, thường cũng có đủ thứ, nhưng nhìn chung là những thứ cực thiết yếuvà tiêu dùng ngay, ví dụ như mì tôm, dưa cà muối, bimbim, gia vị ... v.v... chẹp chẹp ... cạnh nhàem mà có mấy cửa hàng kiểu thế này, cạnh tranh cũng kinh phết !==> Nhìn chung, tất cả các hệ thống phân phối tồn tại ở VN hiện nay đều có những điểmchung là manh mún, quy mô nhỏ, chủng loại mặt hàng kém đa dạng, hoạt động chưachuyên nghiệp và chưa làm được đúng chức năng của nó là phân phối hàng hóa từ nhàsản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng !Có lẽ khỏi nói thì mấy bác cũng biết, hiện ở VN có một nhà phân phối đang có được tiếng vang,uy tín cũng như quy mô hiện nay là METRO, nhưng mí bác ạ, METRO lại là một tập đoàn nướcngoài, ứ phải của VN ?Đến bao giờ thì VN có thể xây dựng được một hệ thống phân phối chuyên nghiệp và quy mô lớnđây, cũng như cả một môi trường cạnh tranh cho các hệ thống đó nữa ... ?Mà lại sắp vào WTO rùi, ko cẩn thận đến cả hệ thống phân phối cũng bị các tập đoàn nước ngoàibành trướng mất, giờ mới chỉ có một METRO, chứ sau có đến mấy chục METRO thì cứ gọi là ...bó tay toàn tập, mà quốc gia không nắm quyền kiểm soát hệ thống phân phối thì ... nguy lắm,nguy lắm, thật là nguy lắm !Bé con nói thế chẳng có tý luận chứng khoa học nào hết. MÀ bác cứ đụng đến siêu thị là emngứa ngáy chân tay lắm.Em nói thế này cho bác hiểu nhé. Khái niệm phân phối là một khái niệm rộng. Chứ siêu thị chỉ làmột kênh nằm trong hệ thống phân phối mà thôi.Còn bé con phân tích thị trường Hà Nội như thế là không đúng. Siêu thị là một kênh bán lẻ, phụcvụ nhu cầu tiêu dùng của người dân ( anh không nói tới các siêu thị chuyên ngành, chỉ kinhdoanh một mặt hàng) Xã hội càng phát triển, loại hình phân phối càng đa dạng, và siêu thị cũngvì thể mà càng mở rộng quy mô cũng như diện tích. Hiện nay, các siêu thị nhỏ không còn phùhợp nữa, thay vào đó là những siêu thị rộng hơn, hiện đại và tiện nghi hơn. Người ta đến vớisiêu thị là để thoả mãn nhu cầu mua sắm, giải trí, giao lưu.Các siêu thị lớn như: metro, Intimex hàng ngày thu hút một lượng người rất đông. Doanh số củaIntimex mỗi ngày lên đến hàng trăm triệu đồng.Ở miền Nam, hệ thống siêu thị Corp, mark mỗi ngày doanh thu lên đến 1 tỷ đồng.Bên cạnh đấy, có rất nhiều nhà phân phối như Unilever, P&G, Phú Thái cũng tham gia vào hệthống phân phối.Chính vì vậy, xét về tổng thể, siêu thị ở VN đang phát triển một cách hệ thống, vững chắc ...Bác còn phải đọc nhiều lắm,.....chúc bác zui ze với 1 chút kiến thức thu lượm được...Ở Mỹ, có những nơi người ta cấm Walmart vào, vì chỉ cần anh chàng này xuất hiện, tất cả cáccửa hàng bán lẻ xung quanh khu vực này đều có nguy cơ phải đóng cửa.Ở Việt Nam, thói quen tiêu dùng và mua sắm của người dân có khác, nên dù có Walmart, chưachắc các tiệm bán lẻ đã ngắc ngoải. Kinh tế tư nhân của Việt Nam chưa phát triển, chứ kinh tếhộ gia đình thì rất quen thuộc rồi. Thêm nữa, ở Việt Nam có rất nhiều mặt hàng được phân phốichính qua chợ đầu mối chứ không phải siêu thị hay trung tâm thương mại đầu mối. Ở Việt Nam,có nhiều mặt hàng mang tính tự cung tự cấp, có nghĩa là không cần phải nhập khẩu, do đó ngườidân có thể tổ chức vận chuyển, phân phối sản phẩm chứ không cần các công ty lớn.Bạn skid_row nói siêu thị Việt Nam chưa phát triển và cạnh tranh không nổi với các siêu thị nướcngoài là không chính xác. Hệ thống Saigon CoopMart hay MaxiMart vẫn đang cạnh tranh rất tốtvới Big C hay Cora. Metro tạo được tiếng vang lớn ban đầu với hình thức phân phối mới và lạ,nhưng sự thật là hàng hóa ở Metro không phải món gì cũng rẻ hơn bên ngoài.Tuy nhiên, nhờ có Metro mà tình trạng mổ heo lậu ở Tp.HCM đã giảm một cách đáng kể. Từ đó,ta cũng phần nào thấy được sức mạnh của siêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống phân phốiChẹp, kể từ khi chúng ta giã biệt hệ thống phân phối hàng hoá theo kiểu độc quyền vào nhữngnăm 85,86, thì cũng là lúc hệ thống phân phối của VN lâm vào một cuộc khủng hoảng mới, mộtcuộc khủng hoảng mà cho đến tận hôm nay, chúng ta vẫn chưa thể khắc phục được, mà cho tớimột thời gian nữa, vẫn là một bài toán khó, cuộc khủng hoảng của một hệ thống phân phối bịbuông lỏng, và tự phát triển theo kiểu tự phát và tự giác, rất ... tự do !Các bác chớ có cười, cứ thử nhìn hệ thống phân phối hiện nay của chúng ta có những gì :- he he, to một tí, hiện đại một tí (theo quan niệm của dân Việt nhá), thì là siêu thị, nhưng em nóithật, trong Nam thì em ứ biết, chứ ngoài Bắc, em chả thấy cái siêu thị nào đúng nghĩa là siêu thịhết, bé cỏn con, có được một vài chục mặt hàng là cùng, mà lượng người vào siêu thị để mua thìít, vào cho mát để tránh nóng thì nhiều (nhất là mấy ngày nóng gay gắt như vừa qua), he, lấykinh nghiệm bản thân em, chưa một lần mua hàng ở Tràng Tiền Plaza, nhưng vô đó buônchuyện và hóng mát chắc không dưới chục lần, hí hí, vui thật, vậy siêu thị đã làm đúng chứcnăng phân phối hàng hoá của nó chưa vậy, hay là ... có cho đẹp, cho hay, hay đôi khi là đểngười ta phô trương tiền của và địa vị một chút, hơ hơ, thì dân ta vốn quan niệm vào siêu thị là... nhìu $ mà, tuy nhiên gần đây thì tư tưởng này không còn phổ thông lắm, không có $ vẫn vàosiêu thị tốt, hờ hờ, em chẳng hạn , vào suốt mà mấy khi mua cái giề đâu !- Thông dụng và phổ biến hơn là chợ, đi chợ, một đặc trưng của người Việt mà, thôi thì có đủthứ, từ thức ăn tươi, cho đến đồ làm sẵn, từ hàng hoá, giầy dép ... đủ cả, mỗi tội cái em ngạinhất và ghét nhất khi đi chợ là mặc cả, mệt người lắm. Thêm nữa, hàng hoá thực sự cũng khôngphong phú cho lắm, nhất là hàng điện tử thì never tồn tại ở cái gọi là chợ, có ai đi chợ mua tivibao giờ không ?- Tiện hơn, gần gũi hơn là cửa hàng, hệ thống phân phối có vẻ chuyên môn hoá hơn, nhưng quymô vẫn rất nhỏ, và thường chỉ chuyên về một mặt hàng thui, ví dụ cửa hàng điện tử chỉ bán đồđiện tử...- Còn một hệ thống phân phối nữa, với quy mô khá nhỏ nhưng tiêu thụ cũng khá, đấy là nhữngcửa hàng, ừm, gọi cửa hàng cũng ko đúng lắm, đó là những hộ gia đình bán lẻ, hehe, quy môđúng là quy mô gia đình, thường cũng có đủ thứ, nhưng nhìn chung là những thứ cực thiết yếuvà tiêu dùng ngay, ví dụ như mì tôm, dưa cà muối, bimbim, gia vị ... v.v... chẹp chẹp ... cạnh nhàem mà có mấy cửa hàng kiểu thế này, cạnh tranh cũng kinh phết !==> Nhìn chung, tất cả các hệ thống phân phối tồn tại ở VN hiện nay đều có những điểmchung là manh mún, quy mô nhỏ, chủng loại mặt hàng kém đa dạng, hoạt động chưachuyên nghiệp và chưa làm được đúng chức năng của nó là phân phối hàng hóa từ nhàsản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng !Có lẽ khỏi nói thì mấy bác cũng biết, hiện ở VN có một nhà phân phối đang có được tiếng vang,uy tín cũng như quy mô hiện nay là METRO, nhưng mí bác ạ, METRO lại là một tập đoàn nướcngoài, ứ phải của VN ?Đến bao giờ thì VN có thể xây dựng được một hệ thống phân phối chuyên nghiệp và quy mô lớnđây, cũng như cả một môi trường cạnh tranh cho các hệ thống đó nữa ... ?Mà lại sắp vào WTO rùi, ko cẩn thận đến cả hệ thống phân phối cũng bị các tập đoàn nước ngoàibành trướng mất, giờ mới chỉ có một METRO, chứ sau có đến mấy chục METRO thì cứ gọi là ...bó tay toàn tập, mà quốc gia không nắm quyền kiểm soát hệ thống phân phối thì ... nguy lắm,nguy lắm, thật là nguy lắm !Bé con nói thế chẳng có tý luận chứng khoa học nào hết. MÀ bác cứ đụng đến siêu thị là emngứa ngáy chân tay lắm.Em nói thế này cho bác hiểu nhé. Khái niệm phân phối là một khái niệm rộng. Chứ siêu thị chỉ làmột kênh nằm trong hệ thống phân phối mà thôi.Còn bé con phân tích thị trường Hà Nội như thế là không đúng. Siêu thị là một kênh bán lẻ, phụcvụ nhu cầu tiêu dùng của người dân ( anh không nói tới các siêu thị chuyên ngành, chỉ kinhdoanh một mặt hàng) Xã hội càng phát triển, loại hình phân phối càng đa dạng, và siêu thị cũngvì thể mà càng mở rộng quy mô cũng như diện tích. Hiện nay, các siêu thị nhỏ không còn phùhợp nữa, thay vào đó là những siêu thị rộng hơn, hiện đại và tiện nghi hơn. Người ta đến vớisiêu thị là để thoả mãn nhu cầu mua sắm, giải trí, giao lưu.Các siêu thị lớn như: metro, Intimex hàng ngày thu hút một lượng người rất đông. Doanh số củaIntimex mỗi ngày lên đến hàng trăm triệu đồng.Ở miền Nam, hệ thống siêu thị Corp, mark mỗi ngày doanh thu lên đến 1 tỷ đồng.Bên cạnh đấy, có rất nhiều nhà phân phối như Unilever, P&G, Phú Thái cũng tham gia vào hệthống phân phối.Chính vì vậy, xét về tổng thể, siêu thị ở VN đang phát triển một cách hệ thống, vững chắc ...Bác còn phải đọc nhiều lắm,.....chúc bác zui ze với 1 chút kiến thức thu lượm được...Ở Mỹ, có những nơi người ta cấm Walmart vào, vì chỉ cần anh chàng này xuất hiện, tất cả cáccửa hàng bán lẻ xung quanh khu vực này đều có nguy cơ phải đóng cửa.Ở Việt Nam, thói quen tiêu dùng và mua sắm của người dân có khác, nên dù có Walmart, chưachắc các tiệm bán lẻ đã ngắc ngoải. Kinh tế tư nhân của Việt Nam chưa phát triển, chứ kinh tếhộ gia đình thì rất quen thuộc rồi. Thêm nữa, ở Việt Nam có rất nhiều mặt hàng được phân phốichính qua chợ đầu mối chứ không phải siêu thị hay trung tâm thương mại đầu mối. Ở Việt Nam,có nhiều mặt hàng mang tính tự cung tự cấp, có nghĩa là không cần phải nhập khẩu, do đó ngườidân có thể tổ chức vận chuyển, phân phối sản phẩm chứ không cần các công ty lớn.Bạn skid_row nói siêu thị Việt Nam chưa phát triển và cạnh tranh không nổi với các siêu thị nướcngoài là không chính xác. Hệ thống Saigon CoopMart hay MaxiMart vẫn đang cạnh tranh rất tốtvới Big C hay Cora. Metro tạo được tiếng vang lớn ban đầu với hình thức phân phối mới và lạ,nhưng sự thật là hàng hóa ở Metro không phải món gì cũng rẻ hơn bên ngoài.Tuy nhiên, nhờ có Metro mà tình trạng mổ heo lậu ở Tp.HCM đã giảm một cách đáng kể. Từ đó,ta cũng phần nào thấy được sức mạnh của siêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị marketing marketingTài liệu có liên quan:
-
22 trang 723 1 0
-
99 trang 439 0 0
-
6 trang 420 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0