Hệ thống sản xuất pull (Phần 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2.3 Sản Xuất Pull (Lôi Kéo): Khái niệm trọng tâm của Lean Manufacturing là Pull Production (Sản Xuất Lôi Kéo), trong đó luồng sản xuất trong nhà máy được điều tiết bởi yêu cầu từ công đoạn cuối quy trình “lôi kéo” hoạt động của các công đoạn đầu quy trình, vốn trái ngược với hoạt động sản xuất truyền thống theo lô sản phẩm mà trong đó hoạt động sản xuất được thúc đẩy từ đầu quy trình đến cuối quy trình dựa trên một lịch sản xuất định kỳ. Điều này có nghĩa rằng chỉ khi nào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống sản xuất pull (Phần 1) Hệ thống sản xuất pull (Phần 1) 2.3 Sản Xuất Pull (Lôi Kéo): Khái niệm trọng tâm của Lean Manufacturing là Pull Production (Sản XuấtLôi Kéo), trong đó luồng sản xuất trong nhà máy được điều tiết bởi yêu cầu từcông đoạn cuối quy trình “lôi kéo” hoạt động của các công đoạn đầu quy trình,vốn trái ngược với hoạt động sản xuất truyền thống theo lô sản phẩm mà trong đóhoạt động sản xuất được thúc đẩy từ đầu quy trình đến cuối quy trình dựa trên mộtlịch sản xuất định kỳ. Điều này có nghĩa rằng chỉ khi nào có nhu cầu (tính hiệu) ởcông đoạn sau thì công đoạn trước mới tiến hành gia công nguyên liệu. Ví dụtrong hệ thống pull, một đơn đặt hàng tạo ra nhu cầu về thành phẩm, sau đó lầnlượt tạo ra nhu cầu cho công đoạn lắp ráp hoàn chỉnh, rồi lắp ráp sơ bộ và đi tiếpngược dòng chuỗi cung cấp. Việc triển khai cụ thể được tiến hành như sau: 1. Đơn hàng bắt đầu từ công đoạn cuối cùng – Khi một đơn hàng đượcnhận từ khách hàng và thông tin cho xưởng sản xuất, lệnh sản xuất trước tiên đượcđưa đến công đoạn ở cuối quy trình sản xuất (như đóng gói hay lắp ráp hoànchỉnh) trái ngược với các công đoạn đầu của quy trình (chẳng hạn như sơ chếnguyên liệu). Cách làm này đòi hỏi một hệ thống thông tin hết sức hiệu quả đểđảm bảo rằng các công đoạn cung cấp ở thượng nguồn liên tục nắm bắt được nhucầu của khách hàng ở các công đoạn về sau của quy trình sản xuất. Hãy tham khảothêm phần 3.13 về Kanban để tìm hiểu thêm về ứng dụng này. 2. Sản phẩm được “lôi kéo” trong quá trình sản xuất dựa trên nhu cầu củacông đoạn sau – Mỗi công đoạn sản xuất được xem là một khách hàng của côngđoạn gần kề trước nó. Không có sản phẩm nào được gia công bởi công đoạn trướcnếu công đoạn đứng sau (khách hàng) không yêu cầu. 3. Tốc độ sản xuất được điều phối bởi tốc độ tiêu thụ của các công đoạnsau – Mức độ sản xuất ở từng công đoạn hay tổ bằng với mức nhu cầu/tiêu thụ củacông đoạn theo sau (khách hàng). Phương pháp pull tương tự như khái niệm sản xuất Just-in-Time (vừa đúnglúc) có nghĩa là nguyên vật liệu hay bán thành phẩm được giao đúng số lượng và“vừa đúng lúc” khi khâu sau cần dùng đến. Trường hợp lý tưởng của hệ thống sản xuất pull là nguyên vật liệu sẽ đượcnơi cung cấp (công đoạn trước) chuẩn bị sẵn đúng lúc công đoạn sau cần đến.Điều này có nghĩa rằng toàn bộ lượng nguyên liệu tồn kho đều đang trong tìnhtrạng được xử lý, chứ không phải đang chờ để được xử lý, và khách hàng thườngphải hoạch định trước bằng cách dự đoán sẽ cần gì dựa trên thời gian đáp ứng củanhà cung cấp. Ví dụ, nếu nhà cung cấp cần 2 giờ để cung cấp nguyên liệu kể từ lúcđược khách hàng yêu, khách hàng sẽ phải đặt lệnh yêu cầu 2 giờ trước khi nguyênliệu cần được sử dụng đến. 2.4 Các Mô Hình Khác Nhau của Hệ Thống Sản Xuất Pull: Nhiều nhà sản xuất áp dụng lean duy trì một lượng tồn kho có tính toán chonguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm nhằm: • Phòng khi nhu cầu khách hàng thay đổi; • Phòng khi nhà cung cấp giao nguyên vật liệu chậm hơn dự tính hay hoạtđộng sản xuất bị chậm trễ; • Điều hoà luồng sản xuất bằng cách sản xuất liên tục một số sản phẩm dùkhách hàng chưa yêu cầu; • Thích ứng với thực tế rằng nguyên liệu phải được giao theo lô và thànhphẩm phải được xuất theo lô; • Thích ứng với thực tế rằng việc gia công ở một vài công đoạn sản xuấtphải được thực hiện theo lô do bản chất của thiết bị hay quy trình. Nhìn chung, càng ít khả năng dự đoán các đơn đặt hàng, quá trình sản xuấtcàng bất ổn định (như là những chậm trễ và tắc nghẽn ngoài dự tính), hay mức độtin cậy của các nhà cung cấp nguyên liệu càng thấp thì mức tồn kho được yêu cầucàng cao phòng khi có những biến động đột ngột trong nhu cầu của khách hàng, sựbất ổn định của sản xuất hay thiếu hụt nguyên vật liệu. Trong những trường hợptrên, các chuyền sản xuất lean cố ý duy trì lượng tồn kho nguyên liệu, bán thànhphẩm hay thành phẩm làm vùng “đệm” dự phòng trước những thay đổi khônglường trước được. Để thích ứng với những tình huống vừa nêu, một số hệ thống khác nhau cóthể được áp dụng cho mô hình sản xuất pull như sau: 1. Hệ Thống Pull Cấp Đầy (Replenishment Pull System) – Trong hệ thốngnày, công ty cố ý duy trì một lượng tồn kho thành phẩm cho từng chủng loại haynhóm sản phẩm và chỉ khi tồn kho của một loại sản phẩm thấp hơn mức xác địnhthì một lệnh làm đầy kho được ban hành yêu cầu sản xuất thêm sản phẩm. Hệthống cấp đầy tồn kho được áp dụng phổ biến hơn ở công ty có nhiều khách hàngnhỏ thường đặt mua các sản phẩm có quy cách chuẩn. Trong hệ thống này, lịchsản xuất được biết trước khá lâu nên mức tồn kho nguyên liệu cũng được quy địnhcụ thể. 2. Hệ Thống Pull Sản Xuất theo Đơn Hàng (Sequential Pull System) –Trong hệ thống này, các lệnh sản xuất chỉ được gở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống sản xuất pull (Phần 1) Hệ thống sản xuất pull (Phần 1) 2.3 Sản Xuất Pull (Lôi Kéo): Khái niệm trọng tâm của Lean Manufacturing là Pull Production (Sản XuấtLôi Kéo), trong đó luồng sản xuất trong nhà máy được điều tiết bởi yêu cầu từcông đoạn cuối quy trình “lôi kéo” hoạt động của các công đoạn đầu quy trình,vốn trái ngược với hoạt động sản xuất truyền thống theo lô sản phẩm mà trong đóhoạt động sản xuất được thúc đẩy từ đầu quy trình đến cuối quy trình dựa trên mộtlịch sản xuất định kỳ. Điều này có nghĩa rằng chỉ khi nào có nhu cầu (tính hiệu) ởcông đoạn sau thì công đoạn trước mới tiến hành gia công nguyên liệu. Ví dụtrong hệ thống pull, một đơn đặt hàng tạo ra nhu cầu về thành phẩm, sau đó lầnlượt tạo ra nhu cầu cho công đoạn lắp ráp hoàn chỉnh, rồi lắp ráp sơ bộ và đi tiếpngược dòng chuỗi cung cấp. Việc triển khai cụ thể được tiến hành như sau: 1. Đơn hàng bắt đầu từ công đoạn cuối cùng – Khi một đơn hàng đượcnhận từ khách hàng và thông tin cho xưởng sản xuất, lệnh sản xuất trước tiên đượcđưa đến công đoạn ở cuối quy trình sản xuất (như đóng gói hay lắp ráp hoànchỉnh) trái ngược với các công đoạn đầu của quy trình (chẳng hạn như sơ chếnguyên liệu). Cách làm này đòi hỏi một hệ thống thông tin hết sức hiệu quả đểđảm bảo rằng các công đoạn cung cấp ở thượng nguồn liên tục nắm bắt được nhucầu của khách hàng ở các công đoạn về sau của quy trình sản xuất. Hãy tham khảothêm phần 3.13 về Kanban để tìm hiểu thêm về ứng dụng này. 2. Sản phẩm được “lôi kéo” trong quá trình sản xuất dựa trên nhu cầu củacông đoạn sau – Mỗi công đoạn sản xuất được xem là một khách hàng của côngđoạn gần kề trước nó. Không có sản phẩm nào được gia công bởi công đoạn trướcnếu công đoạn đứng sau (khách hàng) không yêu cầu. 3. Tốc độ sản xuất được điều phối bởi tốc độ tiêu thụ của các công đoạnsau – Mức độ sản xuất ở từng công đoạn hay tổ bằng với mức nhu cầu/tiêu thụ củacông đoạn theo sau (khách hàng). Phương pháp pull tương tự như khái niệm sản xuất Just-in-Time (vừa đúnglúc) có nghĩa là nguyên vật liệu hay bán thành phẩm được giao đúng số lượng và“vừa đúng lúc” khi khâu sau cần dùng đến. Trường hợp lý tưởng của hệ thống sản xuất pull là nguyên vật liệu sẽ đượcnơi cung cấp (công đoạn trước) chuẩn bị sẵn đúng lúc công đoạn sau cần đến.Điều này có nghĩa rằng toàn bộ lượng nguyên liệu tồn kho đều đang trong tìnhtrạng được xử lý, chứ không phải đang chờ để được xử lý, và khách hàng thườngphải hoạch định trước bằng cách dự đoán sẽ cần gì dựa trên thời gian đáp ứng củanhà cung cấp. Ví dụ, nếu nhà cung cấp cần 2 giờ để cung cấp nguyên liệu kể từ lúcđược khách hàng yêu, khách hàng sẽ phải đặt lệnh yêu cầu 2 giờ trước khi nguyênliệu cần được sử dụng đến. 2.4 Các Mô Hình Khác Nhau của Hệ Thống Sản Xuất Pull: Nhiều nhà sản xuất áp dụng lean duy trì một lượng tồn kho có tính toán chonguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm nhằm: • Phòng khi nhu cầu khách hàng thay đổi; • Phòng khi nhà cung cấp giao nguyên vật liệu chậm hơn dự tính hay hoạtđộng sản xuất bị chậm trễ; • Điều hoà luồng sản xuất bằng cách sản xuất liên tục một số sản phẩm dùkhách hàng chưa yêu cầu; • Thích ứng với thực tế rằng nguyên liệu phải được giao theo lô và thànhphẩm phải được xuất theo lô; • Thích ứng với thực tế rằng việc gia công ở một vài công đoạn sản xuấtphải được thực hiện theo lô do bản chất của thiết bị hay quy trình. Nhìn chung, càng ít khả năng dự đoán các đơn đặt hàng, quá trình sản xuấtcàng bất ổn định (như là những chậm trễ và tắc nghẽn ngoài dự tính), hay mức độtin cậy của các nhà cung cấp nguyên liệu càng thấp thì mức tồn kho được yêu cầucàng cao phòng khi có những biến động đột ngột trong nhu cầu của khách hàng, sựbất ổn định của sản xuất hay thiếu hụt nguyên vật liệu. Trong những trường hợptrên, các chuyền sản xuất lean cố ý duy trì lượng tồn kho nguyên liệu, bán thànhphẩm hay thành phẩm làm vùng “đệm” dự phòng trước những thay đổi khônglường trước được. Để thích ứng với những tình huống vừa nêu, một số hệ thống khác nhau cóthể được áp dụng cho mô hình sản xuất pull như sau: 1. Hệ Thống Pull Cấp Đầy (Replenishment Pull System) – Trong hệ thốngnày, công ty cố ý duy trì một lượng tồn kho thành phẩm cho từng chủng loại haynhóm sản phẩm và chỉ khi tồn kho của một loại sản phẩm thấp hơn mức xác địnhthì một lệnh làm đầy kho được ban hành yêu cầu sản xuất thêm sản phẩm. Hệthống cấp đầy tồn kho được áp dụng phổ biến hơn ở công ty có nhiều khách hàngnhỏ thường đặt mua các sản phẩm có quy cách chuẩn. Trong hệ thống này, lịchsản xuất được biết trước khá lâu nên mức tồn kho nguyên liệu cũng được quy địnhcụ thể. 2. Hệ Thống Pull Sản Xuất theo Đơn Hàng (Sequential Pull System) –Trong hệ thống này, các lệnh sản xuất chỉ được gở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công cụ Lean Manufacturing quản trị sản xuất quản trị chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp Hệ thống sản xuất pullTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 393 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
167 trang 340 3 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 314 0 0 -
3 trang 272 4 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 223 0 0