![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hẹp môn vị (Bệnh học cơ sở)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.41 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bài học về hẹp môn vị giúp người học trình bày được các nguyên nhân dẫn đến hẹp môn vị, trình bày được triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị, trình bày được các bước xử trí ban đầu hẹp môn vị ở tuyến y tế cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp môn vị (Bệnh học cơ sở) Bài 69 HẸP MÔN VỊMỤC TIÊU 1. Trình bày được các nguyên nhân dẫn đến hẹp môn vị 2. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị 3. Trình bày được các bước xử trí ban đầu hẹp môn vị ở tuyến y tế cơ sởNỘI DUNG Hẹp môn vị là một biến chứng của nhiều bệnh. Đứng hàng đầu là do loét xơchai hành tá tràng và ung thư dạ dày. Nếu triệu chứng lâm sàng đã rõ thì việc điều trị phức tạp, ảnh hưởng xấu chongười bệnh. Ngày nay mạng lưới y tế rộng khắp nên việc phát hiện viêm loét dạ dày tá tràngđưa đi tuyến trên kiểm tra bằng chụp phim sớm đã giảm bớt được hẹp môn vị. Xong ởvùng xa trung tâm y tế hoặc do người bệnh không chịu đi khám, bệnh sẽ chuyển sanggiai đoạn hẹp môn vị.1. Nguyên nhân1.1. Do loét dạ dày tá tràng Loét ở dạ dày tá tràng và môn vị xơ chai gây hẹp tại chỗ.1.2. Ung thư dạ dày Khối u to dần chèn ép gây hẹp môn vị.1.3. Nguyên nhân khác Hình 69.1. Dạ dày hình chậu1.3.1. Các khối u lành tính dạ dày tá tràng: U lao ở vùng môn vị hoặc Limphô hạt,Pôlíp...1.3.2. Bỏng niêm mạc dạ dày gây hẹp1.3.3. Hẹp do phì đại môn vị: Chỉ gặp ở trẻ em.1.3.4. Nguyên nhân từ bên ngoài - Túi mật viêm dính do co kéo môn vị - Viêm tụy thể phì đại hoặc ung thư đầu tụy chèn ép môn vị.2. Triệu chứng lâm sàng2.1. Triệu chứng cơ năng2.1.1. Đau: Đau bụng sau khi ăn khoảng 2 – 3 giờ. Đau từng cơn hay đau liên tục làmcho bệnh nhân sợ ăn.2.1.2. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt là nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. 2472.2. Triệu chứng toàn thân: Cơ thể gầy sút, da xanh, da dăn dúm và khô.2.3. Triệu chứng thực thể2.3.1. Nhìn: Bụng lõm lòng thuyền, vùng thượng vị đầy.2.3.2. Sờ nắn: Có thể được khối u ở vùng thượng vị. - Kích thích vùng thượng vị thì dạ dày nổi rõ. - Dấu hiệu Bouveret (+). Đặt tay lên vùng trên rốn có cảm giác dạ dày cuộn lêntừng lúc. - Lắc có dấu hiệu óc ách khi đói.2.4. Triệu chứng cận lâm sàng - Chiếu dạ dày có uống thuốc Baryte nhìn thấy có hình ảnh tuyết rơi. Nhu độngcủa dạ dày tăng trong giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau - Chụp dạ dày: Dạ dày bị sa xuống dưới mào chậu.3. Xử tríCho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hoặc Ampixilin.Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atropin.Cho thuốc giảm tiết axit: Cimetidin.Cho thuốc an thần: Seduxen.Cho rửa dạ dày bằng nước ấm.Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. LƯỢNG GIÁAnh (chị) hãy chọn câu trả lời tốt nhất cho các câu sau:Câu 1: Nguyên nhân chính gây hẹp môn vị: A- Loét dạ dày- tá tràng. Ung thư dạ dày. B- Các khối u lành tính ở dạ dày- tá tràng. Bỏng niêm mạc dạ dày. C- Hẹp do phì đại môn vị. Loét dạ dày- tá tràng. D- Các khối u lành tính ở dạ dày- tá tràng. Ung thư dạ dày.Câu 2: Triệu chứng cơ năng hẹp môn vị: A- Đau bụng: Sau ăn khoảng 2- 3h. Đau dữ dội, có thể dẫn tới sốc do đau. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. B- Đau bụng: Sau ăn khoảng 2- 3h. Đau từng cơn hay liên tục làm bệnh nhân sợ ăn. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. C- Đau bụng: Đau ngay sau ăn. Đau dữ dội, có thể dẫn tới sốc do đau. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày, mùi chua, có thể lẫn với máu. Đặc biệt nôn ra thức ăncủa ngày hôm trước. D- Đau bụng: Đau ngay sau ăn. Đau từng cơn hay liên tục làm bệnh nhân sợ ăn. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày, mùi chua, có thể lẫn cả máu. Đặc biệt nôn ra thức ăncủa ngày hôm trước.Câu 3: Thuốc chống viêm thường dùng cho bệnh nhân hẹp môn vị ở y tế cơ sở: A- Cimetidin, Omeprazol,... B- Tetraxiclin hoặc Ampixilin. C- Pretnisolon. D- Cephalexin hoặc Metronidazol.Câu 4: Thuốc giảm đau và giảm co bóp thường dùng cho bệnh nhân hẹp môn vị ở y tếcơ sở: A- Atropin hay Piroxicam. 248 B- Paracetamol hay Seduxen. C- Papaverin hay Cimetidin. D- Nospa hay Atropin.Câu 5: Cách xử trí hẹp môn vị ở y tế cơ sở: A- Cho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hay Ampixilin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atrropin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước ấm. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. B- Cho thuốc chống viêm: Pretnisolon hay Cephalexin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atrropin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước lạnh. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. C- Cho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hay Ampixilin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Papaverin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước ấm. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên 249 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp môn vị (Bệnh học cơ sở) Bài 69 HẸP MÔN VỊMỤC TIÊU 1. Trình bày được các nguyên nhân dẫn đến hẹp môn vị 2. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị 3. Trình bày được các bước xử trí ban đầu hẹp môn vị ở tuyến y tế cơ sởNỘI DUNG Hẹp môn vị là một biến chứng của nhiều bệnh. Đứng hàng đầu là do loét xơchai hành tá tràng và ung thư dạ dày. Nếu triệu chứng lâm sàng đã rõ thì việc điều trị phức tạp, ảnh hưởng xấu chongười bệnh. Ngày nay mạng lưới y tế rộng khắp nên việc phát hiện viêm loét dạ dày tá tràngđưa đi tuyến trên kiểm tra bằng chụp phim sớm đã giảm bớt được hẹp môn vị. Xong ởvùng xa trung tâm y tế hoặc do người bệnh không chịu đi khám, bệnh sẽ chuyển sanggiai đoạn hẹp môn vị.1. Nguyên nhân1.1. Do loét dạ dày tá tràng Loét ở dạ dày tá tràng và môn vị xơ chai gây hẹp tại chỗ.1.2. Ung thư dạ dày Khối u to dần chèn ép gây hẹp môn vị.1.3. Nguyên nhân khác Hình 69.1. Dạ dày hình chậu1.3.1. Các khối u lành tính dạ dày tá tràng: U lao ở vùng môn vị hoặc Limphô hạt,Pôlíp...1.3.2. Bỏng niêm mạc dạ dày gây hẹp1.3.3. Hẹp do phì đại môn vị: Chỉ gặp ở trẻ em.1.3.4. Nguyên nhân từ bên ngoài - Túi mật viêm dính do co kéo môn vị - Viêm tụy thể phì đại hoặc ung thư đầu tụy chèn ép môn vị.2. Triệu chứng lâm sàng2.1. Triệu chứng cơ năng2.1.1. Đau: Đau bụng sau khi ăn khoảng 2 – 3 giờ. Đau từng cơn hay đau liên tục làmcho bệnh nhân sợ ăn.2.1.2. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt là nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. 2472.2. Triệu chứng toàn thân: Cơ thể gầy sút, da xanh, da dăn dúm và khô.2.3. Triệu chứng thực thể2.3.1. Nhìn: Bụng lõm lòng thuyền, vùng thượng vị đầy.2.3.2. Sờ nắn: Có thể được khối u ở vùng thượng vị. - Kích thích vùng thượng vị thì dạ dày nổi rõ. - Dấu hiệu Bouveret (+). Đặt tay lên vùng trên rốn có cảm giác dạ dày cuộn lêntừng lúc. - Lắc có dấu hiệu óc ách khi đói.2.4. Triệu chứng cận lâm sàng - Chiếu dạ dày có uống thuốc Baryte nhìn thấy có hình ảnh tuyết rơi. Nhu độngcủa dạ dày tăng trong giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau - Chụp dạ dày: Dạ dày bị sa xuống dưới mào chậu.3. Xử tríCho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hoặc Ampixilin.Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atropin.Cho thuốc giảm tiết axit: Cimetidin.Cho thuốc an thần: Seduxen.Cho rửa dạ dày bằng nước ấm.Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. LƯỢNG GIÁAnh (chị) hãy chọn câu trả lời tốt nhất cho các câu sau:Câu 1: Nguyên nhân chính gây hẹp môn vị: A- Loét dạ dày- tá tràng. Ung thư dạ dày. B- Các khối u lành tính ở dạ dày- tá tràng. Bỏng niêm mạc dạ dày. C- Hẹp do phì đại môn vị. Loét dạ dày- tá tràng. D- Các khối u lành tính ở dạ dày- tá tràng. Ung thư dạ dày.Câu 2: Triệu chứng cơ năng hẹp môn vị: A- Đau bụng: Sau ăn khoảng 2- 3h. Đau dữ dội, có thể dẫn tới sốc do đau. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. B- Đau bụng: Sau ăn khoảng 2- 3h. Đau từng cơn hay liên tục làm bệnh nhân sợ ăn. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày màu đen, mùi chua. Đặc biệt nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước. C- Đau bụng: Đau ngay sau ăn. Đau dữ dội, có thể dẫn tới sốc do đau. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày, mùi chua, có thể lẫn với máu. Đặc biệt nôn ra thức ăncủa ngày hôm trước. D- Đau bụng: Đau ngay sau ăn. Đau từng cơn hay liên tục làm bệnh nhân sợ ăn. Nôn: Nôn ra dịch dạ dày, mùi chua, có thể lẫn cả máu. Đặc biệt nôn ra thức ăncủa ngày hôm trước.Câu 3: Thuốc chống viêm thường dùng cho bệnh nhân hẹp môn vị ở y tế cơ sở: A- Cimetidin, Omeprazol,... B- Tetraxiclin hoặc Ampixilin. C- Pretnisolon. D- Cephalexin hoặc Metronidazol.Câu 4: Thuốc giảm đau và giảm co bóp thường dùng cho bệnh nhân hẹp môn vị ở y tếcơ sở: A- Atropin hay Piroxicam. 248 B- Paracetamol hay Seduxen. C- Papaverin hay Cimetidin. D- Nospa hay Atropin.Câu 5: Cách xử trí hẹp môn vị ở y tế cơ sở: A- Cho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hay Ampixilin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atrropin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước ấm. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. B- Cho thuốc chống viêm: Pretnisolon hay Cephalexin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Nospa hay Atrropin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước lạnh. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. C- Cho thuốc chống viêm: Tetraxiclin hay Ampixilin. Cho thuốc giảm đau và giảm co bóp: Papaverin. Cho thuốc giảm tiết acid: Cimetidin. Cho thuốc an thần: Seduxen. Cho rửa dạ dày bằng nước ấm. Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên 249 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh học cơ sở Sức khỏe phụ nữ Hẹp môn vị Triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị Xử trí ban đầu hẹp môn vị Tuyến y tế cơ sởTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Cải thiện sức khỏe ở văn phòng
4 trang 38 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 37 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Ảnh hưởng của béo phì lên nguy cơ khởi phát tiền sản giật
5 trang 35 0 0 -
Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ
5 trang 34 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Ăn chay - Chữa bệnh cũng cần đúng cách
7 trang 31 0 0 -
Trái cây tùy bệnh mà ăn cho đúng
8 trang 31 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu về sốt virut ở trẻ em
5 trang 28 0 0 -
Uống trà xanh có tốt cho lúc mang bầu?
5 trang 28 0 0 -
Trái cây thập cẩm trị táo bón cho bà bầu
5 trang 27 0 0 -
70 món ăn bài thuốc: Phần 1 - Quỳnh Hương
89 trang 27 0 0 -
Khủng hoảng tâm thần do stress
6 trang 26 0 0