Hiểm họa sinh thái tiềm ẩn từ nuôi tôm trên cát
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi tôm Lần đầu trên cát ở tiên các nhà Nuôi tôm Ninh trên cát ở Thuận. khoa học đưa ra những Ninh Thuận. chứng cứ thuyết số vùng ven biển miền Trung do nuôi tôm trên cát. Thiệt hại mà nó gây ra có thể lớn hơn rất nhiều so với người ta tưởng, thậm chí lớn hơn cả lợi nhuận do nuôi tôm mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa sinh thái tiềm ẩn từ nuôi tôm trên cát Hiểm họa sinh tháitiềm ẩn từ nuôi tôm trên cát Nuôi tôm Lần đầu trên cát ở tiên cácNuôi tôm Ninh nhàtrên cát ở Thuận. khoaNinh học đưa ra nhữngThuận. chứng cứ thuyếtsố vùng ven biển miềnTrung do nuôi tôm trên cát.Thiệt hại mà nó gây ra cóthể lớn hơn rất nhiều so vớingười ta tưởng, thậm chí lớnhơn cả lợi nhuận do nuôitôm mang lại.Thông tin này được các nhàkhoa học đưa ra tại hội thảoNuôi tôm trên cát và các vấnđề môi trường tổ chức ngày4/6 tại Quảng Ngãi.Những năm cuối của thế kỷ20, Viện Kinh tế và Quyhoạch Thủy sản và một số hộdân ở tỉnh Ninh Thuận đãthành công trong việc thửnghiệm nuôi tôm trên cát dùngnilon làm chất phủ chốngthấm. Chỉ sau chưa đầy hainăm, đến giữa năm 2002, nuôitôm trên cát đã loang ra khắpmiền trung. Theo thống kê củaBộ Thủy sản, hiện tại NinhThuận có 200 ha, Quảng Ngãicó 60 ha, Thừa Thiên - Huế16ha, Quảng Bình 1 ha vàQuảng Trị 6 ha. Năng suấtbình quân mỗi vụ trung bìnhđạt 1,72 tấn/ha tại Bình Định,3 tấn/ha tại Quảng Trị, thậmchí 6 tấn/ha tại Ninh Thuận.Chính các nhà khoa học tìm racông nghệ này cát thừa nhậnhọ không lường hết phongtrào trở nên nóng đến thế vàcó nguy cơ vượt tầm kiểmsoát. Theo thạc sĩ NguyễnHữu Thọ, Trung tâm nghiêncứu Thủy sản III, sự khác biệtlớn nhất với nuôi tôm thôngthường là ở chỗ nuôi tôm trêncát cần rất nhiều nước, cảnước biển lẫn nước ngọt. Bởithế, dân Ninh Thuận, nơi khởinguồn nuôi tôm trên cát,thường nói: Nuôi tôm trên cátthực chất là nuôi nước.Vụ Khoa học công nghệ, BộThủy sản tính toán, nhu cầunước ngọt cho một ha nuôitôm trên cát một vụ là 16.000-17.000 m3. Nếu thay nước balần trong một vụ, lượng nướcngọt cần cho mỗi ha lên đến50.000m3. Nên nhớ nước nàychủ yếu là nước ngầm. Một sốnơi có các hồ chứa nước ngọtcó thể sử dụng nuôi tômnhưng tiền phải trả cao. Trongkhi đó, nước ngầm coi nhưmiễn phí do chưa được aiquản lý. Chính vì thế, người tađổ sang khoan nước ngầm.Khảo sát mới nhất cho thấy tạicác vùng nuôi tôm trên cáthiện nay, chất lượng nướcngọt tốt song trữ lượng lại rấthạn chế. Nguồn tích trữ chủyếu là nước mưa thấm qua cátvà được giữ lại. Các nhà khoahọc ước tính, nếu đưa vàonuôi tập trung quy mô 300 hathôi và nuôi mỗi năm hai vụ,nhu cầu nước ngọt đã lên đếngần 15 triệu m3/năm.Trong dự án 2.000 ha với 800ha nuôi tôm trên cát, phần cònlại dành cho dịch vụ trại giốngvà nhà máy chế biến ở haihuyện Thạch Hà và CẩmXuyên (Hà Tĩnh), nhu cầunước ngọt sẽ là 40 triệum3/năm. Lượng nước ấytương đương với toàn bộlượng nước ngọt cấp cho cảthủ đô Hà Nội trong ba thángvới công suất 450.000m3/ngày. Còn trong dự án lớnnhất Việt Nam tại hai huyệnLệ Thủy và Quảng Ninh(Quảng Bình) với tổng diệntích 2.800 ha trong đó có2.000 ha nuôi tôm trên cát, thìlượng nước ngọt cần là 100triệu m3/năm, tương đươngvới lượng nước cho Hà Nộitrong vòng 7,5 tháng.Hà Tĩnh và Quảng Bình là haiđịa danh khan hiếm nước. Cáctỉnh miền trung khác cũngkhông khá hơn gì. Không nghingờ gì nữa, nuôi tôm trên cátđang lặng lẽ nuốt chửng hàngtriệu tấn nước, tài nguyênsống còn cho cuộc sống củangười miền trung. Khai thácquá mức nước ngọt ở cácvùng cát còn khiến địa tầngmột số nơi sụt lún. Nướcngầm cạn kiệt gây mất cânbằng áp lực, tạo điều kiện chonước mặn xâm nhập từ biểnvào, gây mặn hóa nước ngọt.Tại Ninh Thuận, địa phươngtiên phong về nuôi tôm trêncát, các nhà khoa học đã ghinhận được hiện tượng rừngcây phi lao ven biển chết dothiếu nước ngọt. Có nơi rừngphòng hộ bị suy kiệt, gió cátvùi lấp cả ao nuôi tôm.Liên quan đến chất thải, vớimật độ 40 con tôm/m3 tại cáchệ thống đầm nuôi tôm trêncát quy mô lớn, lượng chấtthải lỏng và rắn cần xử lýhàng năm vượt quá sức tưởngtượng của những người trongcuộc. Tính toán sơ bộ của cácnhà khoa học ở Bộ Thủy sảncho thấy, mỗi ha nuôi tôm trêncát thải ra gần 8 tấn chất thảirắn như vỏ tôm khi tôm lột vỏ,thức ăn dư thừa, cùng hàngnghìn m3 nước thải. Trên mộtdiện tích 800 ha của cơ sởnuôi tôm Hà Tĩnh, vùng biểnlân cận phải tiếp nhận chừng6.400 tấn chất thải rắn trongmột vụ nuôi. Tại liên hợp ởQuảng Bình, lượng chất thảirắn trong một vụ đổ ra biểnlên đến 16.000 tấn.Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn VănTrương, Viện trưởng ViệnKinh tế sinh thái, cảnh báo,sự xuống cấp về môi trườngtại vùng đất cát rất nhanhchóng mà phục hồi lại rất khó.Không chỉ gây ô nhiễm, nócòn là thảm họa khôn lườngtrên vùng địa lý rộng hơn dovành đai bảo vệ bị phá hủyngay từ bờ biển. Do đó, phảihết sức thận trọng khi tácđộng vào vùng đất cát tronglúc chúng đang ở trạng thái ổnđịnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa sinh thái tiềm ẩn từ nuôi tôm trên cát Hiểm họa sinh tháitiềm ẩn từ nuôi tôm trên cát Nuôi tôm Lần đầu trên cát ở tiên cácNuôi tôm Ninh nhàtrên cát ở Thuận. khoaNinh học đưa ra nhữngThuận. chứng cứ thuyếtsố vùng ven biển miềnTrung do nuôi tôm trên cát.Thiệt hại mà nó gây ra cóthể lớn hơn rất nhiều so vớingười ta tưởng, thậm chí lớnhơn cả lợi nhuận do nuôitôm mang lại.Thông tin này được các nhàkhoa học đưa ra tại hội thảoNuôi tôm trên cát và các vấnđề môi trường tổ chức ngày4/6 tại Quảng Ngãi.Những năm cuối của thế kỷ20, Viện Kinh tế và Quyhoạch Thủy sản và một số hộdân ở tỉnh Ninh Thuận đãthành công trong việc thửnghiệm nuôi tôm trên cát dùngnilon làm chất phủ chốngthấm. Chỉ sau chưa đầy hainăm, đến giữa năm 2002, nuôitôm trên cát đã loang ra khắpmiền trung. Theo thống kê củaBộ Thủy sản, hiện tại NinhThuận có 200 ha, Quảng Ngãicó 60 ha, Thừa Thiên - Huế16ha, Quảng Bình 1 ha vàQuảng Trị 6 ha. Năng suấtbình quân mỗi vụ trung bìnhđạt 1,72 tấn/ha tại Bình Định,3 tấn/ha tại Quảng Trị, thậmchí 6 tấn/ha tại Ninh Thuận.Chính các nhà khoa học tìm racông nghệ này cát thừa nhậnhọ không lường hết phongtrào trở nên nóng đến thế vàcó nguy cơ vượt tầm kiểmsoát. Theo thạc sĩ NguyễnHữu Thọ, Trung tâm nghiêncứu Thủy sản III, sự khác biệtlớn nhất với nuôi tôm thôngthường là ở chỗ nuôi tôm trêncát cần rất nhiều nước, cảnước biển lẫn nước ngọt. Bởithế, dân Ninh Thuận, nơi khởinguồn nuôi tôm trên cát,thường nói: Nuôi tôm trên cátthực chất là nuôi nước.Vụ Khoa học công nghệ, BộThủy sản tính toán, nhu cầunước ngọt cho một ha nuôitôm trên cát một vụ là 16.000-17.000 m3. Nếu thay nước balần trong một vụ, lượng nướcngọt cần cho mỗi ha lên đến50.000m3. Nên nhớ nước nàychủ yếu là nước ngầm. Một sốnơi có các hồ chứa nước ngọtcó thể sử dụng nuôi tômnhưng tiền phải trả cao. Trongkhi đó, nước ngầm coi nhưmiễn phí do chưa được aiquản lý. Chính vì thế, người tađổ sang khoan nước ngầm.Khảo sát mới nhất cho thấy tạicác vùng nuôi tôm trên cáthiện nay, chất lượng nướcngọt tốt song trữ lượng lại rấthạn chế. Nguồn tích trữ chủyếu là nước mưa thấm qua cátvà được giữ lại. Các nhà khoahọc ước tính, nếu đưa vàonuôi tập trung quy mô 300 hathôi và nuôi mỗi năm hai vụ,nhu cầu nước ngọt đã lên đếngần 15 triệu m3/năm.Trong dự án 2.000 ha với 800ha nuôi tôm trên cát, phần cònlại dành cho dịch vụ trại giốngvà nhà máy chế biến ở haihuyện Thạch Hà và CẩmXuyên (Hà Tĩnh), nhu cầunước ngọt sẽ là 40 triệum3/năm. Lượng nước ấytương đương với toàn bộlượng nước ngọt cấp cho cảthủ đô Hà Nội trong ba thángvới công suất 450.000m3/ngày. Còn trong dự án lớnnhất Việt Nam tại hai huyệnLệ Thủy và Quảng Ninh(Quảng Bình) với tổng diệntích 2.800 ha trong đó có2.000 ha nuôi tôm trên cát, thìlượng nước ngọt cần là 100triệu m3/năm, tương đươngvới lượng nước cho Hà Nộitrong vòng 7,5 tháng.Hà Tĩnh và Quảng Bình là haiđịa danh khan hiếm nước. Cáctỉnh miền trung khác cũngkhông khá hơn gì. Không nghingờ gì nữa, nuôi tôm trên cátđang lặng lẽ nuốt chửng hàngtriệu tấn nước, tài nguyênsống còn cho cuộc sống củangười miền trung. Khai thácquá mức nước ngọt ở cácvùng cát còn khiến địa tầngmột số nơi sụt lún. Nướcngầm cạn kiệt gây mất cânbằng áp lực, tạo điều kiện chonước mặn xâm nhập từ biểnvào, gây mặn hóa nước ngọt.Tại Ninh Thuận, địa phươngtiên phong về nuôi tôm trêncát, các nhà khoa học đã ghinhận được hiện tượng rừngcây phi lao ven biển chết dothiếu nước ngọt. Có nơi rừngphòng hộ bị suy kiệt, gió cátvùi lấp cả ao nuôi tôm.Liên quan đến chất thải, vớimật độ 40 con tôm/m3 tại cáchệ thống đầm nuôi tôm trêncát quy mô lớn, lượng chấtthải lỏng và rắn cần xử lýhàng năm vượt quá sức tưởngtượng của những người trongcuộc. Tính toán sơ bộ của cácnhà khoa học ở Bộ Thủy sảncho thấy, mỗi ha nuôi tôm trêncát thải ra gần 8 tấn chất thảirắn như vỏ tôm khi tôm lột vỏ,thức ăn dư thừa, cùng hàngnghìn m3 nước thải. Trên mộtdiện tích 800 ha của cơ sởnuôi tôm Hà Tĩnh, vùng biểnlân cận phải tiếp nhận chừng6.400 tấn chất thải rắn trongmột vụ nuôi. Tại liên hợp ởQuảng Bình, lượng chất thảirắn trong một vụ đổ ra biểnlên đến 16.000 tấn.Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn VănTrương, Viện trưởng ViệnKinh tế sinh thái, cảnh báo,sự xuống cấp về môi trườngtại vùng đất cát rất nhanhchóng mà phục hồi lại rất khó.Không chỉ gây ô nhiễm, nócòn là thảm họa khôn lườngtrên vùng địa lý rộng hơn dovành đai bảo vệ bị phá hủyngay từ bờ biển. Do đó, phảihết sức thận trọng khi tácđộng vào vùng đất cát tronglúc chúng đang ở trạng thái ổnđịnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh thái suy thoái môi trường Thủy sản n ước ngọt nước biển nước ngầmTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 40 0 0 -
16 trang 39 0 0
-
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 2
5 trang 35 0 0 -
21 trang 33 0 0
-
Kỹ thuật xử lý nước ngầm ( giếng khoan)
8 trang 30 0 0 -
45 trang 29 0 0
-
123 trang 29 0 0
-
Khử sắt hiệu quả cho nước giếng khoan
4 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 1
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 1: Môi trường và thương mại quốc tế
46 trang 28 0 0