
Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ gia có nhiều lợi ích như giúp tăng thời gian bảo quản, tăng tính hấp dẫn cho thực phẩm... Tuy nhiên, bên cạnh đó là nguy cơ gây bệnh ung thư nếu sử dụng phụ gia độc hại hoặc sử dụng quá mức, quá nhiều.Đối với cơ quan, đơn vị có nhiều nhân viên nên tự tổ chức nấu ăn để có thể kiểm soát được chất lượng nguyên liệu và quá trình chế biến. Ảnh : N.C.T.. Trong cơ thể, các gen luôn biến đổi trong quá trình phát triển tế bào bình thường, nhưng nếu có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩm Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩmPhụ gia có nhiều lợi ích như giúp tăng thời gian bảoquản, tăng tính hấp dẫn cho thực phẩm... Tuy nhiên,bên cạnh đó là nguy cơ gây bệnh ung thư nếu sử dụngphụ gia độc hại hoặc sử dụng quá mức, quá nhiều. Đối với cơ quan, đơn vị có nhiều nhân viên nên tự tổ chức nấu ăn để có thể kiểm soát được chất lượng nguyên liệu và quá trình chế biến. Ảnh : N.C.T..Trong cơ thể, các gen luôn biến đổi trong quá trình pháttriển tế bào bình thường, nhưng nếu có sự tác động từ môitrường bên ngoài vào gen như hóa chất (trong đó có phụgia thực phẩm), yếu tố dinh dưỡng... thường xuyên, liêntục sẽ dẫn đến sự biến đổi gen không bình thường, gây raung thư.Hôm nay an toàn, ngày sau tai họaĐó là trường hợp phụ gia cyclamate (một loại đường hóahọc), được coi là một chất cung cấp ít calo thay thếđường. Năm 1950 và 1958 được Chính phủ Mỹ cho phépsử dụng theo danh sách các chất phụ gia an toàn,cyclamate đã tràn ngập thị trường thực phẩm trong cácmặt hàng nước quả, kẹo, bánh, kem...Dân Mỹ đều tin tưởng nhai kẹo, bánh có cyclamate suốtngày mà không sợ bị bệnh tăng đường huyết. Tới tháng10-1969 trong một công trình kiểm tra kỹ lưỡng, các nhàkhoa học Mỹ xác định cyclamate gây ung thư bàng quangcủa chuột và lúc đó cyclamate đã bị loại khỏi danh mụccác chất phụ gia được phép sử dụng.Trường hợp nitrit cũng tương tự. Năm 1920 người ta pháthiện muối nitrit có tác dụng giữ màu và ức chế sự hoạtđộng của một số loại vi khuẩn trong chế biến thịt cá. Đếnnăm 1925, Bộ Nông nghiệp Mỹ cho phép sử dụng nitritđể bảo quản thịt. Nhưng sau đó, người ta phát hiện nitritcũng rất nguy hiểm vì muối nitrit khi vào cơ thể kết hợpvới hemoglobin trong máu hình thành methemoglobinlàm giảm khả năng cố định và vận chuyển oxy của hồngcầu. Trong dạ dày, nitrit kết hợp với axit amin và amid đểhình thành nitrosamin, là tác nhân gây ung thư dạ dày.Tương tự như vậy, chất BHA (butylated hydroxy anisole),BHT (butylated hydroxy toluene), và TBHQ (t-butylatedhydroxy quinone) là chất chống oxy hóa hòa tan trong dầumỡ, được dùng trong các loại thực phẩm chế biến, đượcxác định có thể gây tổn hại gan và thận, vô sinh, suy yếuhệ miễn dịch, dị tật bẩm sinh, ung thư, tác động có hại đặcbiệt đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.Ngoài ra còn nhiều trường hợp tương tự khác mà thế giớiđã thông báo. Do đó, danh sách các chất phụ gia đượcphép sử dụng hôm nay không phải là vĩnh cửu, mà ngàysau có thể bị cấm.Lạm dụng phụ giaKhi chất lượng nguyên liệu không tốt, nguyên liệu dễ bịhư hỏng hay để thay thế một loại nguyên liệu, để giữ thựcphẩm được lâu... những nhà sản xuất gian dối sẽ lạm dụngphụ gia. Ví dụ “cà phê” bột: chỉ cần hạt bắp rang, màucaramel, hương cà phê, chất giữ mùi hương, chất tạođắng, chất tạo độ dính, chất chống mốc, chất bảo quản,chất chống vón... là được ngay một sản phẩm cà phê hấpdẫn mà không cần hạt cà phê nào hoặc chỉ có một phầnrất nhỏ cà phê.Ví dụ khác là giò lụa: để có giá thành thấp, lời nhiều,người ta sử dụng các loại phụ gia tạo độ dai, giòn, độ kếtdính, tạo màu, tạo mùi, tạo vị, chất chống nhiễm khuẩn,chống mốc, bột biến tính, bột ngọt, siêu bột ngọt... Nhưvậy ít nhất cả 10 loại phụ gia được dùng trong sản phẩmnày.Ngoài ra còn có tình trạng một phụ gia nhưng lại tổng hợpcủa rất nhiều phụ gia trong đó, nếu chúng ta không để ýcứ nghĩ đó là một chất.Trên thế giới có hàng ngàn phụ gia thực phẩm khác nhauđược sử dụng trong sản xuất, chế biến và bảo quản thựcphẩm. Nếu chỉ sử dụng phụ gia cho phép một cách riêngrẽ, đúng liều lượng thì không lo ngại. Thế nhưng hiếm khicó thực phẩm nào chỉ dùng một loại phụ gia, trái lại chúngta dễ dàng thấy rất nhiều thực phẩm được sử dụng hàngchục loại phụ gia khác nhau. Khi dùng nhiều như vậykhông ai đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, vì khi kếthợp nhiều chất phụ gia trong một sản phẩm thì trong quátrình chế biến có thể phát sinh những chất độc hại do phảnứng hóa học hay do tác động vật lý, mà điều này chưa cónước nào nghiên cứu được.Giải pháp đề phòngVới thực tế hiện tại, khối nhân viên văn phòng, học sinh,sinh viên, công nhân... đang hằng ngày phải đối mặt vớinguy cơ ung thư hay bệnh hiểm nghèo vì phải dùng thứcăn nhanh (fast food), cơm văn phòng, cơm bình dân, bếpăn công nghiệp... mà việc sử dụng phụ gia cho thực phẩmnhiều hay ít, cấm hay không cấm ở những nơi này làkhông thể kiểm soát được.Để an toàn, chúng ta nên nấu ăn tại nhà và mang theo.Đối với cơ quan, đơn vị có nhiều nhân viên hay côngnhân thì nên tổ chức bếp ăn để có thể tự kiểm soát chấtlượng nguyên liệu và quá trình chế biến. Chúng ta nênbiết rằng ngay cả ở nước phát triển như Cộng hòa liênbang Đức, viên chức và công nhân của họ hiện vẫn đanglàm như vậy.Đối với người tiêu dùng, khi mua thực phẩm nên đọc kỹnhãn mác để biết thực phẩm có chứa bao nhiêu chất phụgia (theo quy định bắt buộc phải ghi trên nhãn) để cóquyết định lựa chọn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩm Hiểm họa ung thư từ phụ gia thực phẩmPhụ gia có nhiều lợi ích như giúp tăng thời gian bảoquản, tăng tính hấp dẫn cho thực phẩm... Tuy nhiên,bên cạnh đó là nguy cơ gây bệnh ung thư nếu sử dụngphụ gia độc hại hoặc sử dụng quá mức, quá nhiều. Đối với cơ quan, đơn vị có nhiều nhân viên nên tự tổ chức nấu ăn để có thể kiểm soát được chất lượng nguyên liệu và quá trình chế biến. Ảnh : N.C.T..Trong cơ thể, các gen luôn biến đổi trong quá trình pháttriển tế bào bình thường, nhưng nếu có sự tác động từ môitrường bên ngoài vào gen như hóa chất (trong đó có phụgia thực phẩm), yếu tố dinh dưỡng... thường xuyên, liêntục sẽ dẫn đến sự biến đổi gen không bình thường, gây raung thư.Hôm nay an toàn, ngày sau tai họaĐó là trường hợp phụ gia cyclamate (một loại đường hóahọc), được coi là một chất cung cấp ít calo thay thếđường. Năm 1950 và 1958 được Chính phủ Mỹ cho phépsử dụng theo danh sách các chất phụ gia an toàn,cyclamate đã tràn ngập thị trường thực phẩm trong cácmặt hàng nước quả, kẹo, bánh, kem...Dân Mỹ đều tin tưởng nhai kẹo, bánh có cyclamate suốtngày mà không sợ bị bệnh tăng đường huyết. Tới tháng10-1969 trong một công trình kiểm tra kỹ lưỡng, các nhàkhoa học Mỹ xác định cyclamate gây ung thư bàng quangcủa chuột và lúc đó cyclamate đã bị loại khỏi danh mụccác chất phụ gia được phép sử dụng.Trường hợp nitrit cũng tương tự. Năm 1920 người ta pháthiện muối nitrit có tác dụng giữ màu và ức chế sự hoạtđộng của một số loại vi khuẩn trong chế biến thịt cá. Đếnnăm 1925, Bộ Nông nghiệp Mỹ cho phép sử dụng nitritđể bảo quản thịt. Nhưng sau đó, người ta phát hiện nitritcũng rất nguy hiểm vì muối nitrit khi vào cơ thể kết hợpvới hemoglobin trong máu hình thành methemoglobinlàm giảm khả năng cố định và vận chuyển oxy của hồngcầu. Trong dạ dày, nitrit kết hợp với axit amin và amid đểhình thành nitrosamin, là tác nhân gây ung thư dạ dày.Tương tự như vậy, chất BHA (butylated hydroxy anisole),BHT (butylated hydroxy toluene), và TBHQ (t-butylatedhydroxy quinone) là chất chống oxy hóa hòa tan trong dầumỡ, được dùng trong các loại thực phẩm chế biến, đượcxác định có thể gây tổn hại gan và thận, vô sinh, suy yếuhệ miễn dịch, dị tật bẩm sinh, ung thư, tác động có hại đặcbiệt đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.Ngoài ra còn nhiều trường hợp tương tự khác mà thế giớiđã thông báo. Do đó, danh sách các chất phụ gia đượcphép sử dụng hôm nay không phải là vĩnh cửu, mà ngàysau có thể bị cấm.Lạm dụng phụ giaKhi chất lượng nguyên liệu không tốt, nguyên liệu dễ bịhư hỏng hay để thay thế một loại nguyên liệu, để giữ thựcphẩm được lâu... những nhà sản xuất gian dối sẽ lạm dụngphụ gia. Ví dụ “cà phê” bột: chỉ cần hạt bắp rang, màucaramel, hương cà phê, chất giữ mùi hương, chất tạođắng, chất tạo độ dính, chất chống mốc, chất bảo quản,chất chống vón... là được ngay một sản phẩm cà phê hấpdẫn mà không cần hạt cà phê nào hoặc chỉ có một phầnrất nhỏ cà phê.Ví dụ khác là giò lụa: để có giá thành thấp, lời nhiều,người ta sử dụng các loại phụ gia tạo độ dai, giòn, độ kếtdính, tạo màu, tạo mùi, tạo vị, chất chống nhiễm khuẩn,chống mốc, bột biến tính, bột ngọt, siêu bột ngọt... Nhưvậy ít nhất cả 10 loại phụ gia được dùng trong sản phẩmnày.Ngoài ra còn có tình trạng một phụ gia nhưng lại tổng hợpcủa rất nhiều phụ gia trong đó, nếu chúng ta không để ýcứ nghĩ đó là một chất.Trên thế giới có hàng ngàn phụ gia thực phẩm khác nhauđược sử dụng trong sản xuất, chế biến và bảo quản thựcphẩm. Nếu chỉ sử dụng phụ gia cho phép một cách riêngrẽ, đúng liều lượng thì không lo ngại. Thế nhưng hiếm khicó thực phẩm nào chỉ dùng một loại phụ gia, trái lại chúngta dễ dàng thấy rất nhiều thực phẩm được sử dụng hàngchục loại phụ gia khác nhau. Khi dùng nhiều như vậykhông ai đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, vì khi kếthợp nhiều chất phụ gia trong một sản phẩm thì trong quátrình chế biến có thể phát sinh những chất độc hại do phảnứng hóa học hay do tác động vật lý, mà điều này chưa cónước nào nghiên cứu được.Giải pháp đề phòngVới thực tế hiện tại, khối nhân viên văn phòng, học sinh,sinh viên, công nhân... đang hằng ngày phải đối mặt vớinguy cơ ung thư hay bệnh hiểm nghèo vì phải dùng thứcăn nhanh (fast food), cơm văn phòng, cơm bình dân, bếpăn công nghiệp... mà việc sử dụng phụ gia cho thực phẩmnhiều hay ít, cấm hay không cấm ở những nơi này làkhông thể kiểm soát được.Để an toàn, chúng ta nên nấu ăn tại nhà và mang theo.Đối với cơ quan, đơn vị có nhiều nhân viên hay côngnhân thì nên tổ chức bếp ăn để có thể tự kiểm soát chấtlượng nguyên liệu và quá trình chế biến. Chúng ta nênbiết rằng ngay cả ở nước phát triển như Cộng hòa liênbang Đức, viên chức và công nhân của họ hiện vẫn đanglàm như vậy.Đối với người tiêu dùng, khi mua thực phẩm nên đọc kỹnhãn mác để biết thực phẩm có chứa bao nhiêu chất phụgia (theo quy định bắt buộc phải ghi trên nhãn) để cóquyết định lựa chọn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0