Danh mục tài liệu

Hiện trạng quản lý sử dụng rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Yên Thành

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm đánh giá tình hình quản lý, sử dụng rơm rạ, từ đó đưa ra biện pháp quản lý sử dụng rơm rạ một cách hợp lý, tối ưu hóa việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên của địa phương, giảm thiểu các nguồn tài nguyên không tái sinh, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng quản lý sử dụng rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Yên Thành HOẠT ĐỘNG KH-CN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG RƠM RẠ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH n CN. Nguyễn Văn Tiệp(1), ThS. Lê Minh Thanh(2) PGS.TS. Lê Quốc Tuấn(1) Việc đốt rơm rạ phổ biến hiện nay đang gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng đến môi trường I. ĐẶT VẤN ĐỀ trở nên thừa. Việc đốt rơm rạ gây ra ô nhiễm môi Việt Nam là một nước sản xuất lúa gạo trường, canh tác không bền vững và tăng phát thải hàng đầu trên thế giới, từ năm 2002 đến nay, khí nhà kính. Việc đốt rơm rạ cũng hạn chế nông trung bình nước ta sản xuất trên 34 triệu tấn dân trong việc tạo ra giá trị bổ sung để xây dựng gạo/năm, nên lượng phế phụ phẩm của lúa các giải pháp mang lại lợi nhuận. Mặt khác khoa (rơm rạ, trấu) thải ra trong sản xuất nông học - công nghệ chưa phát triển, phế phụ phẩm này nghiệp là khá cao, khoảng trên 40 triệu tấn chưa được tận dụng làm nguyên liệu cho sản xuất rơm rạ mỗi năm. Trước kia, hầu hết phế phụ mà vẫn bị thải bỏ bừa bãi ra môi trường, gây ảnh phẩm này được sử dụng sau khi thu hoạch hưởng đến hoạt động sống của con người. như làm chất đốt, chất độn chuồng, chất rải Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An là một vùng đường... Ngày nay, do có nhiều năng lượng nông nghiệp và được coi là vựa thóc của tỉnh Nghệ thay thế như điện, gas, xăng dầu nên rơm rạ An. Nông dân ở đây có tập quán canh tác lúa 2-3 (1) Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, (2) Trung tâm Ứng dụng TB KH&CN Nghệ An SỐ 6/2020 Tạp chí [1] KH-CN Nghệ An HOẠT ĐỘNG KH-CN vụ trong năm, vì vậy, nếu trung bình một tấn lúa ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp thông qua cho ra 1-1,2 tấn rơm rạ thì với sản lượng lúa phiếu phỏng vấn soạn sẵn với các nội dung như những năm gần đây, ước tính lượng rơm rạ chính về diện tích đất trồng lúa, các hình thức thải ra là rất lớn. Tuy nhiên, vấn đề xử lý rơm sử dụng rơm, biện pháp xử lý rơm sau thu rạ sau mỗi vụ thu hoạch lúa trên thực tế lại chưa hoạch, số vụ lúa sản xuất trong năm, hình thức có cách làm hiệu quả. thu hoạch, giống lúa sử dụng, năng suất... Với những lý do trên thì việc “Điều tra hiện c. Phương pháp xử lý số liệu trạng quản lý sử dụng rơm rạ theo định hướng - Tỷ lệ rơm rạ: lúa (r): Trong quá trình phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn phỏng vấn và khảo sát tại địa điểm nghiên cứu huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” là rất cần thiết tiến hành chọn năm ruộng canh tác giống lúa nhằm đánh giá tình hình quản lý, sử dụng rơm phổ biến nhất trong vùng. Mỗi ruộng chọn 05 rạ, từ đó đưa ra biện pháp quản lý sử dụng rơm ô (1x1m) để tiến hành thu toàn bộ rơm rạ, hạt rạ một cách hợp lý, tối ưu hóa việc quản lý và (rơm rạ trong nghiên cứu này là phần sinh khối sử dụng nguồn tài nguyên của địa phương, giảm của cây lúa lấy bằng mặt đất trở lên không bao thiểu các nguồn tài nguyên không tái sinh, đảm gồm phần rễ). Sau khi xác định trọng lượng bảo phát triển nông nghiệp bền vững. tươi, toàn bộ mẫu được đưa về phòng thí II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nghiệm để xác định trọng lượng khô. NGHIÊN CỨU Tỷ lệ rơm rạ: lúa được tính theo công thức: 1. Vật liệu nghiên cứu r = Wr/Wh (1). Trong đó: Quản lý và sử dụng rơm rạ theo định hướng + R: tỷ lệ rơm rạ: lúa; phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn + Wr: trọng lượng khô của rơm rạ (kg); huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. + Wh: trọng lượng lúa (ẩm độ 14%) (kg). 2. Phương pháp nghiên cứu - Lượng rơm rạ phát sinh sau thu hoạch: a. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Lượng rơm rạ phát sinh của mỗi vụ được tính Số liệu sơ cấp về diện tích lúa, sản lượng lúa theo công thức sau: Lượng rơm rạ phát sinh = được tổng hợp từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Sản lượng lúa x Tỷ lệ rơm rạ : lúa (2). Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, báo cáo của - Ước lượng rơm rạ đốt ngoài đồng: Sản phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng được ước Yên Thành và các đề tài nghiên cứu có liên quan. tính theo công thức (Gadde et al., 2009): Qst = b. Phương pháp phỏng vấn nông hộ Qp x R x k (3). Trong đó: Quá trình khảo sát lấy mẫu nghiên cứu trên + Qst: sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng cơ sở lập phiếu điều tra ngẫu nhiên, thu thập số ruộng (tấn); liệu liên quan đến diện tích đất trồng lúa, các + Qp: sản lượng lúa (tấn); hình thức thu gom và sử dụng rơm rạ. + R: tỷ lệ rơm rạ so với sản lượng lúa; Xác định kích thước cỡ mẫu sử dụng công + k: tỷ lệ rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng so thức Yamane làm cơ sở tính toán: n = [N/(1 + với tổng sản lượng rơm rạ. N(e)2] (n là số lượng mẫu cần nghiên cứu điều - Lượng khí thải phát thải từ việc đốt rơm tra, N là tổng số quần thể mẫu trên địa bàn rạ được ước tính theo công thức: Ei = Qs ...