Hiện trạng thị trường mua bán nơ VN và chính sách phát triển
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng hóa của thị trường này đang hầu hết là của doanh nghiệp nhà nước, chưa có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Hàng hóa này lại thế hiện ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau về nguyên nhân nảy sinh, vì vậy các chính sách để phát triển thị trường
mua bán nợ cũng có nét riêng biệt ở VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thị trường mua bán nơ VN và chính sách phát triển M các doanh nghiệp và cả các ngân hàng thương mại được lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro trong hoạt SXKD. Ở VN, trị trường mua bán nợ đang trong quá trình hình thành, do đó còn khá mới mẻ đối với người bán, người mua và cơ chế vận hành, quản lý của Nhà nước. Chẳng hạn việc mua bán nợ của DNNN mới chỉ có Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của công ty (DATC) của Bộ Tài chính thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, còn các công ty mua bán nợ của các thành phần kinh tế khác không tham gia. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy hoạt động mua bán nợ đang được xem là một lối thoát của các doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn về tài chính trong SXKD hiện nay. Nếu không có công ty nào tham gia vào việc mua các khoảng nợ đó thì các công ty sẽ lâm vào SXKD cầm chừng, hoặc thu hẹp SXKD, thậm chí chờ xin phá sản. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy để thị trường mua bán nợ hình thành thì trước hết cần phải phát triển có các công ty chuyên mua bán nợ và tài sản tồn đọng của ặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau, song chúng tôi cho rằng trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển đa dạng hóa hàng hóa, thì các loại thị trường cũng sẽ hình thành và phát triển theo. Bởi vậy sự hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ là tất yếu ở VN. Tuy nhiên do tính đặc thù của nền kinh tế thị trường ở VN, nên thị trường mua bán nợ, bên cạnh sự giống nhau, thì cũng có những nét khác biệt so với thị trường mua bán nợ ở các nước khác trên thế giới. Bởi vì hàng hóa của thị trường này đang hầu hết là của doanh nghiệp nhà nước, chưa có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Hàng hóa này lại thế hiện ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau về nguyên nhân nảy sinh, vì vậy các chính sách để phát triển thị trường mua bán nợ cũng có nét riêng biệt ở VN. Từ khoá: Thị trường mua bán nợ, doanh nghiệp nhà nước, quản lý nhà nước. các thành phần kinh tế. Nghĩa là phải có những công ty sinh ra với sứ mạng là mua bán các tài sản, khoản nợ của các công ty SXKD đang gặp rủi ro lớn về vốn, nhằm tạo điều kiện để công ty nợ có vốn để tái cấu trúc hoạt động SXKD. Thứ đến phải có những công ty do nhiều nguyên nhân dẫn đến nảy sinh những khoản nợ không thể tự mình trả được, đang có nhu cầu bán các tài sản, khoản nợ đó để có vốn tiếp tục tái SXKD. Thứ 3, phải có hệ thống luật, cơ chế, chính sách vĩ mô tạo hành lang cho thị trường vận hành trôi chảy như những thị trường khác. Việc hình thành công ty mua bán nợ của Nhà nước vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, song chúng tôi cho rằng trong điều kiện VN hiện nay, nội lực về tài chính của các công ty mua bán nợ của các thành phần kinh tế khác chưa mạnh, chưa nhiều, chưa có kinh nghiệm, thì sự xuất hiện và tham gia chủ lực ban đầu trong mua bán nợ của các doanh nghiệp nhà nước phải là các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của nhà nước.. Như vậy khi nảy sinh cung và cầu về mua bán nợ, thì ắt sẽ phải hình thành thị trường mua bán nợ. Song sự hình thành Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản chỉ là một yếu tố trong thị trường. Để thị trường hoạt động,cần phải có các công ty nợ có nhu cầu bán (cung). Khi đã có 2 yếu tố trên, thì phải có cơ chế vận hành-quản lý, phải có cạnh tranh, nếu không sẽ làm cho thị trường mua bán nợ bị méo mó. Theo tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở VN đến năm 2020, chúng ta sẽ tăng số lượng doanh nghiệp với khoảng 1.000.000 DN, quy mô doanh nghiệp sẽ tăng lên, thị trường SXKD không phải chỉ trong nước mà phải ra thị trường toàn cầu. Do tình hình SXKD này càng phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược tốt, đòi hỏi phải có năng lực tốt điều hành SXKD nếu không nguy cơ Số 8 (18) - Tháng 01- 02/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 21 Chung quanh vấn đề tái cấu trúc NHTM ở VN rủi ro cao, sẽ nảy sinh nhiều doanh nghiệp có nhu cầu bán các khoản nợ và tài sản “nguồn cung” sẽ rất nhiều và đa dạng. Về nhu cầu mua lại các khoản nợ đó cũng rất lớn. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ chính là một trong những biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng. Khi xử lý được nợ xấu sẽ ổn định tài chính trong nước và nâng cao sức mạnh cho các định chế tài chính. Nhiều nhà quản lý cho rằng nếu không có thị trường mua bàn nợ, thì Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền. Mà độc quyền thì sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề về tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu quả hoạt động, tiêu cực v.v.. Đã là một thị trường mua bán nợ, thì phải được hình thành trên cơ sở minh bạch, công khai về “hàng hóa” và giá cả và đây là một thách thức đối với nền kinh tế nói chung và trong hệ thống ngân hàng nói riêng. 2. Hiện trạng Thị trường mua bán nợ ở VN đang trong tiến trình hình thành. Nên nhu cầu (cung) hiện nay khá nhiều, vì số tổng công ty, DNNN có nợ xấu đang tăng lên như: các tổng công ty xây dựng giao thông thuộc Bộ Giao thông & Vận tải, các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, một số tổng công ty thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị thành viên thuộc Vinashin...chưa kể đến các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần, thậm chí cả liên doanh. Cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế thị trường toàn cầu hóa, cạnh tranh ngày cành gay gắt, với năng lực điều hành không theo kịp thì nợ của các doanh nghiệp sẽ tăng lên. Nhu cầu bán tài sản và khoản nợ 22 sẽ ngày càng tăng về số lượng, quy mô và tính đa dạng. Chẳng hạn riêng trong hệ thống ngân hàng thương mại, tỉ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống đang tăng rất nhanh - từ hơn 3% vào cuối năm 2011, lên 6% vào đầu năm 2012 và hiên nay lên đến 10%.Với tỉ lệ nợ xấu 10% trong hệ thống ngân hàng thì chắc hẳn nhiều ngân hàng sẽ có tỉ lệ nợ xấu trên 10% và cũng sẽ có những ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu lên tới 30-40% như Habubank vừa qua. Những ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tập trung tại các ngân hàng thuộc nhóm 3 và nhóm 4. Tuy nhiên cũng không nên loại trừ cả các ngân hàng thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Bằng các nghiệp vụ kế toán tinh vi, ngân hàng có thể tránh đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thị trường mua bán nơ VN và chính sách phát triển M các doanh nghiệp và cả các ngân hàng thương mại được lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro trong hoạt SXKD. Ở VN, trị trường mua bán nợ đang trong quá trình hình thành, do đó còn khá mới mẻ đối với người bán, người mua và cơ chế vận hành, quản lý của Nhà nước. Chẳng hạn việc mua bán nợ của DNNN mới chỉ có Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của công ty (DATC) của Bộ Tài chính thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, còn các công ty mua bán nợ của các thành phần kinh tế khác không tham gia. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy hoạt động mua bán nợ đang được xem là một lối thoát của các doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn về tài chính trong SXKD hiện nay. Nếu không có công ty nào tham gia vào việc mua các khoảng nợ đó thì các công ty sẽ lâm vào SXKD cầm chừng, hoặc thu hẹp SXKD, thậm chí chờ xin phá sản. Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy để thị trường mua bán nợ hình thành thì trước hết cần phải phát triển có các công ty chuyên mua bán nợ và tài sản tồn đọng của ặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau, song chúng tôi cho rằng trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển đa dạng hóa hàng hóa, thì các loại thị trường cũng sẽ hình thành và phát triển theo. Bởi vậy sự hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ là tất yếu ở VN. Tuy nhiên do tính đặc thù của nền kinh tế thị trường ở VN, nên thị trường mua bán nợ, bên cạnh sự giống nhau, thì cũng có những nét khác biệt so với thị trường mua bán nợ ở các nước khác trên thế giới. Bởi vì hàng hóa của thị trường này đang hầu hết là của doanh nghiệp nhà nước, chưa có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Hàng hóa này lại thế hiện ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau về nguyên nhân nảy sinh, vì vậy các chính sách để phát triển thị trường mua bán nợ cũng có nét riêng biệt ở VN. Từ khoá: Thị trường mua bán nợ, doanh nghiệp nhà nước, quản lý nhà nước. các thành phần kinh tế. Nghĩa là phải có những công ty sinh ra với sứ mạng là mua bán các tài sản, khoản nợ của các công ty SXKD đang gặp rủi ro lớn về vốn, nhằm tạo điều kiện để công ty nợ có vốn để tái cấu trúc hoạt động SXKD. Thứ đến phải có những công ty do nhiều nguyên nhân dẫn đến nảy sinh những khoản nợ không thể tự mình trả được, đang có nhu cầu bán các tài sản, khoản nợ đó để có vốn tiếp tục tái SXKD. Thứ 3, phải có hệ thống luật, cơ chế, chính sách vĩ mô tạo hành lang cho thị trường vận hành trôi chảy như những thị trường khác. Việc hình thành công ty mua bán nợ của Nhà nước vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, song chúng tôi cho rằng trong điều kiện VN hiện nay, nội lực về tài chính của các công ty mua bán nợ của các thành phần kinh tế khác chưa mạnh, chưa nhiều, chưa có kinh nghiệm, thì sự xuất hiện và tham gia chủ lực ban đầu trong mua bán nợ của các doanh nghiệp nhà nước phải là các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của nhà nước.. Như vậy khi nảy sinh cung và cầu về mua bán nợ, thì ắt sẽ phải hình thành thị trường mua bán nợ. Song sự hình thành Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản chỉ là một yếu tố trong thị trường. Để thị trường hoạt động,cần phải có các công ty nợ có nhu cầu bán (cung). Khi đã có 2 yếu tố trên, thì phải có cơ chế vận hành-quản lý, phải có cạnh tranh, nếu không sẽ làm cho thị trường mua bán nợ bị méo mó. Theo tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở VN đến năm 2020, chúng ta sẽ tăng số lượng doanh nghiệp với khoảng 1.000.000 DN, quy mô doanh nghiệp sẽ tăng lên, thị trường SXKD không phải chỉ trong nước mà phải ra thị trường toàn cầu. Do tình hình SXKD này càng phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tầm nhìn chiến lược tốt, đòi hỏi phải có năng lực tốt điều hành SXKD nếu không nguy cơ Số 8 (18) - Tháng 01- 02/2013 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 21 Chung quanh vấn đề tái cấu trúc NHTM ở VN rủi ro cao, sẽ nảy sinh nhiều doanh nghiệp có nhu cầu bán các khoản nợ và tài sản “nguồn cung” sẽ rất nhiều và đa dạng. Về nhu cầu mua lại các khoản nợ đó cũng rất lớn. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ chính là một trong những biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng. Khi xử lý được nợ xấu sẽ ổn định tài chính trong nước và nâng cao sức mạnh cho các định chế tài chính. Nhiều nhà quản lý cho rằng nếu không có thị trường mua bàn nợ, thì Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền. Mà độc quyền thì sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề về tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu quả hoạt động, tiêu cực v.v.. Đã là một thị trường mua bán nợ, thì phải được hình thành trên cơ sở minh bạch, công khai về “hàng hóa” và giá cả và đây là một thách thức đối với nền kinh tế nói chung và trong hệ thống ngân hàng nói riêng. 2. Hiện trạng Thị trường mua bán nợ ở VN đang trong tiến trình hình thành. Nên nhu cầu (cung) hiện nay khá nhiều, vì số tổng công ty, DNNN có nợ xấu đang tăng lên như: các tổng công ty xây dựng giao thông thuộc Bộ Giao thông & Vận tải, các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, một số tổng công ty thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị thành viên thuộc Vinashin...chưa kể đến các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần, thậm chí cả liên doanh. Cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế thị trường toàn cầu hóa, cạnh tranh ngày cành gay gắt, với năng lực điều hành không theo kịp thì nợ của các doanh nghiệp sẽ tăng lên. Nhu cầu bán tài sản và khoản nợ 22 sẽ ngày càng tăng về số lượng, quy mô và tính đa dạng. Chẳng hạn riêng trong hệ thống ngân hàng thương mại, tỉ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống đang tăng rất nhanh - từ hơn 3% vào cuối năm 2011, lên 6% vào đầu năm 2012 và hiên nay lên đến 10%.Với tỉ lệ nợ xấu 10% trong hệ thống ngân hàng thì chắc hẳn nhiều ngân hàng sẽ có tỉ lệ nợ xấu trên 10% và cũng sẽ có những ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu lên tới 30-40% như Habubank vừa qua. Những ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tập trung tại các ngân hàng thuộc nhóm 3 và nhóm 4. Tuy nhiên cũng không nên loại trừ cả các ngân hàng thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Bằng các nghiệp vụ kế toán tinh vi, ngân hàng có thể tránh đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường mua bán nợ Doanh nghiệp nhà nước Quản lý nhà nước Chính sách phát triển Kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0