Danh mục tài liệu

Hiện trạng và giải pháp bảo tồn các loài gà nguy cấp, quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 737.43 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu có hệ sinh thái đa dạng với sự kết hợp giữa hệ sinh thái rừng trên núi đất và rừng trên núi đá vôi bị chia cắt mạnh, độ dốc và độ cao trung bình lớn. Bài viết trình bày hiện trạng và giải pháp bảo tồn các loài gà nguy cấp, quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp bảo tồn các loài gà nguy cấp, quý, hiếm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI GÀ NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU Vũ Tiến Thịnh1, 2, Nguyễn Bá Thạch3, Nguyễn Chí Thành4, Đỗ Ngọc Dương3, Phan Viết Đại1, 2, Hoàng Văn Huy2, Nguyễn Thị Hòa2, Nguyễn Hữu Văn1, Giang Trọng Toàn1 TÓM TẮT Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có hệ sinh thái đa dạng với sự kết hợp giữa hệ sinh thái rừng trên núi đất và rừng trên núi đá vôi bị chia cắt mạnh, độ dốc và độ cao trung bình lớn. Đây là nơi cư trú của nhiều loài động vật, trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý, hiếm có giá trị bảo tồn cao như các loài chim thuộc Bộ Gà (Galliformes). Kết quả điều tra thực hiện từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022 đã xác định được 9 loài chim thuộc Bộ Gà, chiếm 45% số loài gà hoang dã tại Việt Nam; trong đó có 1 loài có tên trong Công ước CITES (2019) (Phụ lục II), 1 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 5 loài có tên trong Nghị định 84/2021/NĐ - CP, 1 loài có tên trong Nghị định 64/2019/NĐ - CP. Nghiên cứu cũng xác định được hiện trạng quần thể các loài gà nguy cấp, quý, hiếm ngoài tự nhiên và đặc điểm khu vực phân bố của chúng, đồng thời chỉ ra được các mối đe dọa chủ yếu làm cơ sở đề xuất được các giải pháp bảo tồn các loài gà nguy cấp, quý, hiếm tại Khu BTTN Pù Hu. Từ khóa: Galliformes, Khu BTTN Pù Hu, Phasianidea. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 loài nguy cấp, quý, hiếm tại đây luôn phải đối mặt với các mối đe dọa, đặc biệt là các mối đe dọa do con Ở Việt Nam, Bộ Gà (Galliformes) có duy nhất 01 người tạo ra. Chính vì vậy, đề xuất và triển khai cáchọ (Họ Trĩ – Phasianidae) với 20 loài [1]. Đây là các biện pháp bảo tồn với việc ưu tiên cho các loài nguyloài chim đa thê có kích thước cơ thể từ trung bình cấp, quý, hiếm, trong đó có các loài chim thuộc Bộđến lớn, con trống thường có màu lông sặc sỡ, kiếm Gà là rất cần thiết. Để thực hiện được hoạt động nàyăn ban ngày trên mặt đất nên rất dễ nhận biết. Trong thì việc điều tra nhằm xác định thành phần loài, hiệnsố 20 loài chim trong bộ Gà được biết đến ở Việt trạng quần thể, khu vực phân bố cũng như chỉ raNam [1], hiện có 11 loài có tên trong Sách Đỏ Việt được mối đe dọa đến các loài gà nguy, cấp, quý, hiếmNam (2007) [2]; 7 loài có tên trong Danh lục Đỏ tại Khu BTTN Pù Hu cần phải được triển khai. KếtIUCN (2022) [3]; 12 loài có tên trong Nghị định quả nghiên cứu không chỉ cung cấp các thông tin84/2021/NĐ-CP [4]; 7 loài có tên trong Nghị định quan trọng, bổ sung cơ sở dữ liệu về đặc điểm của64/2019/NĐ-CP [5]. Điều đó đã cho thấy, giá trị bảo các loài gà nguy cấp, quý, hiếm mà còn cung cấp cơtồn cao của các loài chim thuộc Bộ Gà ở Việt Nam. sở khoa học và thực tiễn để triển khai các biện pháp Khu BTTN Pù Hu nằm trong hệ thống các khu bảo tồn các loài gà nguy cấp, quý hiếm nói riêng vàrừng đặc dụng của Việt Nam với diện tích 28.468,64 giá trị đa dạng sinh học nói chung, hướng đến hoànha. Sự đa dạng về địa hình, đai cao, khí hậu đã tạo ra thành mục tiêu đã đề ra trong đề án, kế hoạch phátsự đa dạng về các kiểu hệ sinh thái trên cơ sở kết triển lâm nghiệp bền vững của Khu BTTN Pù Hu.hợp giữa hệ sinh thái núi đất và hệ sinh thái núi đá. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUDo đó, đây là nơi phân bố của nhiều loài động, thựcvật, trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý, hiếm có giá 2.1. Đối tượng nghiên cứutrị bảo tồn cao trong nước và quốc tế. Đây cũng là Đối tượng nghiên cứu là các loài gà nguy cấp,đặc điểm đặc trưng của các khu rừng đặc dụng tại quý, hiếm cư trú tại Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanhkhu vực Bắc Trung bộ của Việt Nam. Tuy nhiên, các Hóa. 2.2. Phương pháp nghiên cứu1 ...

Tài liệu có liên quan: