Danh mục tài liệu

Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 155      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ở đây. Cùng với việc thu thập các số liệu thứ cấp, các số liệu sơ cấp về hoạt động nuôi ngao tại xã Nam Thịnh cũng được thu thập thông qua phỏng vấn người nuôi bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 10: 859-866 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(10): 859-866 www.vnua.edu.vn HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI NGAO VEN BIỂN TẠI XÃ NAM THỊNH, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Bùi Đắc Thuyết Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tác giả liên hệ: buidacthuyet@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 14.11.2018 Ngày nhận bài: 30.07.2018 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ở đây. Cùng với việc thu thập các số liệu thứ cấp, các số liệu sơ cấp về hoạt động nuôi ngao tại xã Nam Thịnh cũng được thu thập thông qua phỏng vấn người nuôi bằng bộ phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn. Kết quả điều tra cho thấy diện tích ương, nuôi ngao toàn xã ổn định ở mức 1.152 ha từ năm 2014 đến nay, tuy nhiên diện tích ương và sản lượng ngao giống có xu hướng tăng lên (đạt 576 ha, 4.250 tấn năm 2017) trong khi diện tích và sản lượng ngao thương phẩm giảm (576 ha, 13.200 tấn năm 2017). Giá trị sản xuất từ ương, nuôi ngao năm 2017 đạt hơn 220 tỷ đồng, chiếm 42% tổng giá trị sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã. Dựa trên ma trận về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) của nghề nuôi ngao ở đây, một số giải pháp phát triển nghề nuôi ngao tại Nam Thịnh được đề xuất như: hoàn thiện quy hoạch, phân vùng nuôi ngao; đầu tư nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng; có chính sách hỗ trợ người dân trong vay vốn đầu tư; nâng cao trình độ kỹ thuật ương, nuôi ngao và ứng phó với thiên tai thông qua các lớp tập huấn, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm; tăng cường, phối hợp trong kiểm soát chất lượng nguồn giống, môi trường, dịch bệnh và xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ ngao. Từ khóa: Nghề nuôi ngao, SWOT, Thái Bình. The Status Quo and Measures for Development of Hard Clam Farming in Nam Thinh, Tien Hai, Thai Binh ABSTRACT The objective of this study was to assess the current status and to find solutions for development of hard clam farming in Nam Thinh commune, Tien Hai district, Thai Binh province. Apart from secondary data, primary data were collected through survey of households involved in hard clam farming. Results showed that the total area of hard clam farming in Nam Thinh had remained stable at 1,152 ha since 2014. However, the area and production of clam seeds increased (576 ha, 4,250 tons in 2017) while the area commercial clam production decreased (576 ha, 13,200 tons in 2017) in the last few years. The revenue from hard clam farming in Nam Thinh was over VND 220 billion in 2017, accounting for 42% of the total revenue from production and business activities of the commune. Based on SWOT analysis of hard clam farming in Nam Thinh the following measures were proposed for development of hard clam farming in Nam Thinh: improving planning and zoning for hard clam farming; improving infrastructure; implementing policies supporting farmers in access to investment capital; improving culture techniques and natural disasters response for farmers via trainings, workshops and sharing experience; managing seed sources, environment and diseases; and establishing production - processing - marketing chains for hard clam farming. Keywords: Hard clam farming, SWOT, Thai Binh province. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những nëm qua, nghề nuôi ngao ven biển ở Thái Bình có những bước phát triển mänh mẽ và luôn dén đæu các tînh phía bíc nước ta về diện tích cũng như sân lượng ngao nuöi hàng nëm (Büi Đíc Thuyết và Træn Vën Dũng, 2013). Với vð trí đða lý và điều kiện tự 859 Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhiên thích hợp, vùng bãi triều rûng lớn, nuôi ngao ven biển được xem là mût trong những đðnh hướng chính và ngao là đøi tượng nuôi chủ lực trong “Quy hoäch tùng thể phát triển thủy sân của tînh Thái Bình giai đoän 2017-2020 và tæm nhìn đến nëm 2030”. Đến nëm 2020, diện tích ương, nuöi ngao toàn tînh Thái Bình dự kiến sẽ tëng lên khoâng 4.100 ha, đät sân lượng khoâng 123.000 tçn và phát triển ùn đðnh đến nëm 2030 (HĐND tînh Thái Bình, 2017). Trong hoät đûng nuôi ngao ven biển täi Thái Bình, xã Nam Thðnh, huyện Tiền Hâi có nghề nuôi ngao phát triển låu đời, diện tích nuôi hiện täi chiếm khoâng hơn 1/3 tùng diện tích nuôi của toàn tînh. Theo UBND xã Nam Thðnh (2017), tùng giá trð thu được từ ương, nuöi ngao nëm 2017 của xã đät hơn 220 tỷ đ÷ng, chiếm khoâng 42% tùng giá trð sân xuçt kinh doanh trên đða bàn xã. Như vêy, với những lợi thế vùng bãi triều cũng như kinh nghiệm của người dân, nghề nuôi ngao ven biển đã và đang đòng góp mût phæn không nhó trong phát triển kinh tế xã hûi của đða phương. Tuy nhiên, nghề nuôi ngao ven biển nước ta gặp phâi những khò khën trong vài nëm gæn đåy như ngao nuôi bð chết hàng loät, thiếu vøn đæu tư, thð trường tiêu thụ không ùn đðnh„ Nhiều hû nuôi gặp khò khën về vøn để tái đæu tư sau nhiều læn nuôi bð thçt bäi (Büi Đíc Thuyết và Træn Vën Dũng, 2013). Cũng như nhiều đða phương khác trên câ nước, các hû nuôi ngao täi xã Nam Thðnh có thể gặp phâi những khò khën, làm ânh hưởng tới phát triển kinh tế của đða phương nòi riêng và mục tiêu phát triển thủy sân của tînh Thái Bình nói chung. Do vêy, đánh giá hiện träng nghề nuôi ngao ven biển täi xã Nam Thðnh, đặc biệt têp trung vào thu thêp và phån tích các thöng tin như diện tích và sân lượng nuôi, hình thức và quy mô nuôi, mêt đû ương, nuöi, các khò khën, kiến nghð của các nông hû„ cũng như phån tích các điểm mänh, điểm yếu, cơ hûi, thách thức của nghề nuôi ngao ven biển là hết sức cæn thiết, làm cơ sở đề xuçt các giâi pháp góp phæn phát triển nghề nuôi ngao ven biển täi đða phương. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian Nghiên cứu được tiến hành täi xã Nam Thðnh, huyện Tiền Hâi, tînh Thái Bình (20o20’57” vï đû Bíc, 106o35’47” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: