Hiệp định 112/LPQT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.94 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định số 112/LPQT về hợp tác Kinh tế, Văn hoá, Khoa học Kỹ thuật giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định 112/LPQT HIỆP ĐỊNHSỐ 112/LPQT NGÀY 14 THÁNG 01 NĂM 2003 VỀ HỢP TÁC KINH TẾ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC KỸ THUẬT GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Có hiệu lực từ ngày 09 tháng 01 năm 2003)Quá triệt tinh thần và nội dung cuộc Hội đàm giữa Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Namvà Bộ Chính trị Đảng nhân dân cách mạng Lào ngày 08 tháng 01 năm 2003;Căn cứ Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật giữa Chính phủ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dânLào thời kỳ 2001 - 2005, ký ngày 06 tháng 02 năm 2001, tại Hà Nội;Nhằm phát triển và mở rộng mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Chính phủnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhândân Lào (sau đây gọi là hai Bên).Hai Bên thoả thuận nội dung, chương trình hợp tác giữa hai nước năm 2003 như sau:Điều 1.1.1. Theo đề nghị của Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Chính phủ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dânLào trong năm 2003 khoản viện trợ không hoàn lại là 120 tỷ đồng Việt Nam (Một trămhai mươi tỷ đồng). Số tiền này nằm trong khoản viện trợ của Chính phủ Việt Nam dànhcho Chính phủ Lào được ghi trong Hiệp định hợp tác 5 năm 2001 - 2005 đã được hai Bênký kết ngày 06 tháng 02 năm 2001 tại Hà Nội.1.2. Khoản viện trợ nêu trên được dành để đào tạo nguồn nhân lực cho Lào, xây dựng cáccơ sở hạ tầng và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi và một số chương trình kinh tế -xã hội khác của Lào được ghi trong Phụ lục số 1 của Hiệp định.1.3. Phía Việt Nam tiếp tục cung cấp các khoản tín dụng dài hạn ưu đãi để hỗ trợ phíaLào thực hiện các chương trình dự án có liên quan đến hợp tác hai Bên. Các dự án này sẽđược hai Bên xác định cụ thể trong các thoả thuận riêng.Điều 2.2.1. Năm 2003, Việt Nam cấp 550 học bổng đào tạo cán bộ, học sinh Lào các bậc đạihọc, sau đại học dài hạn chính quy tập trung, tại chức, thực tập sinh, bồi dưỡng ngắn hạn(cả quốc phòng và an ninh) và từ 5 đến 10 học bổng cho con em Việt kiều tại Lào học tậptại Việt Nam; Phía Lào nhận cấp 20 - 25 học bổng cho cán bộ, học sinh Việt Nam sanghọc tập dài hạn chính quy tập trung và bồi dưỡng ngắn hạn tiếng Lào tại các trường đạihọc của Lào theo Phụ lục số 2 của Hiệp định. Hai bên nhất trí dành tỷ lệ hợp lý trong sốhọc bổng trên đào tạo cho các địa phương của Lào.Cán bộ, học sinh được tuyển chọn và học tập ở mỗi Bên áp dụng theo Nghị định thư vềHợp tác đào tạo giữa hai nước ký ngày 15 tháng 01 năm 2002 tại Viêng Chăn.2.2. Khuyến khích các cơ sở đào tạo hai nước hợp tác trực tiếp, cử và tiếp nhận chuyêngia giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm và thực hiện việc đào tạo theo chế độ tự túc. Tiếp tụcgiao Bộ Giáo dục hai Bên làm đầu mối quản lý chuyên gia giảng dạy tiếng Việt cho mộtsố trường của con em Việt kiều tại Lào theo thoả thuận.2.3. Phía Việt Nam tiếp tục giúp xây dựng Trung tâm bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế,kế hoạch Viêng Chăn. Hai Bên nghiên cứu chuẩn bị một số dự án đầu tư xây dựng cơ bảnđể thực hiện yêu cầu đào tạo tại chỗ của Lào. Theo yêu cầu của phía Lào, hai Bên nhất trígiao cho các cơ quan liên quan xác định nhu cầu nâng cấp Học viện chính trị, hành chínhquốc gia Lào tại Thà Ngòn (Viêng Chăn) để đưa vào kế hoạch năm tới. Giao cho hai BộGiáo dục hai Bên hợp tác đầu tư xây dựng trường năng khiếu dự bị đại học cho học sinhdân tộc tại Viêng Chăn và hai trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh tại Xiêng Khoảngvà Hủa Phăn.Điều 3.3.1. Trên cơ sở đề nghị của phía Lào, phía Việt Nam sẵn sàng đáp ứng chuyên gia giúpLào trên các lĩnh vực thích hợp và giao các Bộ, ngành, địa phương hai Bên thoả thuận vềsố lượng, yêu cầu chuyên môn, ngành nghề và tổ chức thực hiện.Hai Bên nhất trí giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao độngvà Phúc lợi xã hội của Lào phối hợp sửa đổi, bổ sung bản Thoả thuận về việc cử và tiếpnhận chuyên gia Việt Nam sang làm việc tại Lào ký ngày 07 tháng 4 năm 1994 tạiViêng Chăn cho phù hợp với tình hình mới.3.2. Hai Bên phối hợp thực hiện tốt Hiệp định hợp tác lao động, Nghị định thư sửa đổi,bổ sung Hiệp định hợp tác lao động, Thoả thuận Viêng Chăn 2002 và các thoả thuận cóliên quan khác đã ký kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi sử dụng lao động giữa hai nước.Điều 4.4.1. Hợp tác trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi;Việt Nam tiếp tục giúp xây dựng hệ thống thuỷ lợi Tha-phạ-noỏng-phông và hoàn thiệnđưa vào sử dụng hệ thống thuỷ lợi Đông-phô-xi; Trên cơ sở các dự án Quy hoạch pháttriển nông nghiệp, thuỷ lợi các cánh đồng lớn của Lào đã được phê duyệt, hai Bên nhất trígiao ngành nông nghiệp hai nước lựa chọn một số mục tiêu, dự án phát triển lương thực,thuỷ lợi cụ thể trên mỗi cánh đồng để đưa vào Hiệp định hàng năm theo yêu cầu của phíaLào, đặc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định 112/LPQT HIỆP ĐỊNHSỐ 112/LPQT NGÀY 14 THÁNG 01 NĂM 2003 VỀ HỢP TÁC KINH TẾ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC KỸ THUẬT GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (Có hiệu lực từ ngày 09 tháng 01 năm 2003)Quá triệt tinh thần và nội dung cuộc Hội đàm giữa Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Namvà Bộ Chính trị Đảng nhân dân cách mạng Lào ngày 08 tháng 01 năm 2003;Căn cứ Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật giữa Chính phủ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dânLào thời kỳ 2001 - 2005, ký ngày 06 tháng 02 năm 2001, tại Hà Nội;Nhằm phát triển và mở rộng mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Chính phủnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhândân Lào (sau đây gọi là hai Bên).Hai Bên thoả thuận nội dung, chương trình hợp tác giữa hai nước năm 2003 như sau:Điều 1.1.1. Theo đề nghị của Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Chính phủ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp Chính phủ nước Cộng hoà dân chủ nhân dânLào trong năm 2003 khoản viện trợ không hoàn lại là 120 tỷ đồng Việt Nam (Một trămhai mươi tỷ đồng). Số tiền này nằm trong khoản viện trợ của Chính phủ Việt Nam dànhcho Chính phủ Lào được ghi trong Hiệp định hợp tác 5 năm 2001 - 2005 đã được hai Bênký kết ngày 06 tháng 02 năm 2001 tại Hà Nội.1.2. Khoản viện trợ nêu trên được dành để đào tạo nguồn nhân lực cho Lào, xây dựng cáccơ sở hạ tầng và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi và một số chương trình kinh tế -xã hội khác của Lào được ghi trong Phụ lục số 1 của Hiệp định.1.3. Phía Việt Nam tiếp tục cung cấp các khoản tín dụng dài hạn ưu đãi để hỗ trợ phíaLào thực hiện các chương trình dự án có liên quan đến hợp tác hai Bên. Các dự án này sẽđược hai Bên xác định cụ thể trong các thoả thuận riêng.Điều 2.2.1. Năm 2003, Việt Nam cấp 550 học bổng đào tạo cán bộ, học sinh Lào các bậc đạihọc, sau đại học dài hạn chính quy tập trung, tại chức, thực tập sinh, bồi dưỡng ngắn hạn(cả quốc phòng và an ninh) và từ 5 đến 10 học bổng cho con em Việt kiều tại Lào học tậptại Việt Nam; Phía Lào nhận cấp 20 - 25 học bổng cho cán bộ, học sinh Việt Nam sanghọc tập dài hạn chính quy tập trung và bồi dưỡng ngắn hạn tiếng Lào tại các trường đạihọc của Lào theo Phụ lục số 2 của Hiệp định. Hai bên nhất trí dành tỷ lệ hợp lý trong sốhọc bổng trên đào tạo cho các địa phương của Lào.Cán bộ, học sinh được tuyển chọn và học tập ở mỗi Bên áp dụng theo Nghị định thư vềHợp tác đào tạo giữa hai nước ký ngày 15 tháng 01 năm 2002 tại Viêng Chăn.2.2. Khuyến khích các cơ sở đào tạo hai nước hợp tác trực tiếp, cử và tiếp nhận chuyêngia giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm và thực hiện việc đào tạo theo chế độ tự túc. Tiếp tụcgiao Bộ Giáo dục hai Bên làm đầu mối quản lý chuyên gia giảng dạy tiếng Việt cho mộtsố trường của con em Việt kiều tại Lào theo thoả thuận.2.3. Phía Việt Nam tiếp tục giúp xây dựng Trung tâm bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế,kế hoạch Viêng Chăn. Hai Bên nghiên cứu chuẩn bị một số dự án đầu tư xây dựng cơ bảnđể thực hiện yêu cầu đào tạo tại chỗ của Lào. Theo yêu cầu của phía Lào, hai Bên nhất trígiao cho các cơ quan liên quan xác định nhu cầu nâng cấp Học viện chính trị, hành chínhquốc gia Lào tại Thà Ngòn (Viêng Chăn) để đưa vào kế hoạch năm tới. Giao cho hai BộGiáo dục hai Bên hợp tác đầu tư xây dựng trường năng khiếu dự bị đại học cho học sinhdân tộc tại Viêng Chăn và hai trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh tại Xiêng Khoảngvà Hủa Phăn.Điều 3.3.1. Trên cơ sở đề nghị của phía Lào, phía Việt Nam sẵn sàng đáp ứng chuyên gia giúpLào trên các lĩnh vực thích hợp và giao các Bộ, ngành, địa phương hai Bên thoả thuận vềsố lượng, yêu cầu chuyên môn, ngành nghề và tổ chức thực hiện.Hai Bên nhất trí giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao độngvà Phúc lợi xã hội của Lào phối hợp sửa đổi, bổ sung bản Thoả thuận về việc cử và tiếpnhận chuyên gia Việt Nam sang làm việc tại Lào ký ngày 07 tháng 4 năm 1994 tạiViêng Chăn cho phù hợp với tình hình mới.3.2. Hai Bên phối hợp thực hiện tốt Hiệp định hợp tác lao động, Nghị định thư sửa đổi,bổ sung Hiệp định hợp tác lao động, Thoả thuận Viêng Chăn 2002 và các thoả thuận cóliên quan khác đã ký kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi sử dụng lao động giữa hai nước.Điều 4.4.1. Hợp tác trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi;Việt Nam tiếp tục giúp xây dựng hệ thống thuỷ lợi Tha-phạ-noỏng-phông và hoàn thiệnđưa vào sử dụng hệ thống thuỷ lợi Đông-phô-xi; Trên cơ sở các dự án Quy hoạch pháttriển nông nghiệp, thuỷ lợi các cánh đồng lớn của Lào đã được phê duyệt, hai Bên nhất trígiao ngành nông nghiệp hai nước lựa chọn một số mục tiêu, dự án phát triển lương thực,thuỷ lợi cụ thể trên mỗi cánh đồng để đưa vào Hiệp định hàng năm theo yêu cầu của phíaLào, đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật công nghệ thông tin phần mềm máy tính bưu chính viễn thông Hiệp định số 112/LPQTTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 422 0 0 -
6 trang 389 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
15 trang 374 0 0
-
Bài giảng Xử lý sự cố phần mềm - Bài 4 Xử lý sự cố sử dụng Internet
14 trang 374 1 0 -
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 365 0 0 -
2 trang 355 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 335 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
2 trang 315 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 1 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0