Danh mục tài liệu

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương và vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo vệ quyền lợi ích của người lao động luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm điều đó được thể hiện sinh động qua hệ thống pháp luật, mà trước hết là Bộ luật lao động năm 2012 và các quy định, cam kết của Việt Nam trong các hiệp định đa phương và song phương mà Việt Nam đã tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương và vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Trần Thanh Hải1 Tóm tắt tiếng Việt: Bảo vệ quyền lợi ích của người lao động luôn được Đảng và Nhà nướcquan tâm điều đó được thể hiện sinh động qua hệ thống pháp luật, mà trước hết là Bộ luật laođộng năm 2012 và các quy định, cam kết của Việt Nam trong các hiệp định đa phương và songphương mà Việt Nam đã tham gia. Trong đó có hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương(TTP). Việc tham gia hiệp định TTP sẽ mở ra nhiều lợi thế cho Việt Nam trong phát triển kinhtế. Tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức đối với Việt Nam trong đó có vấn đề bảo vệngười lao động Từ khóa: Người lao động; hiệp định Nhận bài: 05/01/2017; Hoàn thành biên tập: 06/02/2017; Duyệt đăng: 05/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Abstract: Protecting rights and interests of employees is always given interest by the stateand the Party and that is vividly shown via legal system. Firstly, it is labor law in 2012 andregulations, commitments of Viet Nam in multilateral and bilateral agreements to which VietNam has joined including Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement(TPP).Joining TPP will bring back lots of advantages for Viet Nam in economic development. Ithowever brings challenges for Viet Nam including the issue of protecting employees. Keywords: Employee; Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình các tiêu chuẩn của ILO. Việc bảo đảm thực thiDương (TPP), trong đó có nội dung về lao các nội dung của hiệp định được bảo đảm bằngđộng, cần được các nước thông qua theo quy nhiều cơ chế khác nhau, trong đó hợp tác, hỗtrình phê chuẩn hiệp định của mỗi nước. Thời trợ kỹ thuật là cơ chế chủ đạo. Với sự hỗ trợ củagian khoảng 2 năm để phê chuẩn hiệp định là các đối tác TPP, Việt Nam và ILO sẽ xây dựngkhoảng thời gian để tất cả các nước tham gia các chương trình hỗ trợ kỹ thuật nhằm triểnchuẩn bị các điều kiện cần thiết để hiệp định có khai thực thi có hiệu quả các nội dung về LĐthể được thực thi hiệu quả. Riêng Việt Nam sẽ được đề cập trong hiệp định.có thêm một khoảng thời gian là 5 năm đối với Việt Nam đã phù hợp với các tiêu chuẩnmột số nghĩa vụ cần có sự chuẩn bị chu đáo. của ILO và cam kết của hiệp định. Việt NamNgay sau khi các cấp có thẩm quyền phê chuẩn đã và đang triển khai một số chương trìnhhiệp định và đề ra các chủ trương thực hiện, hành động quốc gia để thực thi các tiêuViệt Nam sẽ sửa đổi hoặc ban hành các văn bản chuẩn trên trong thực tiễn. Để tương thíchpháp luật tạo điều kiện cho việc thực thi các nội với các tiêu chuẩn của ILO và cam kết TPPdung về lao động trong TPP, phù hợp với các cũng như để đảm bảo tốt hơn các quyền cơquy định của ILO. Trên cơ sở các nguyên tắc bản của người lao động, Việt Nam khẳngđược đề ra khi phê chuẩn, Chính phủ sẽ ban định sẽ tiếp tục hoàn thiện luật pháp và cáchành các văn bản quy phạm pháp luật (có thể cơ chế liên quan như: Áp dụng chế tài hìnhdưới các hình thức như nghị định của Chính sự đối với hành vi sử dụng lao động cưỡngphủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ và bức hoặc lao động bắt buộc; cấm phân biệtmột số văn bản cần thiết khác) để đảm bảo các đối xử về mọi khía cạnh của việc làm vànội dung về lao động trong Hiệp định TPP được nghề nghiệp; bảo đảm quyền tiếp cận việctriển khai đồng bộ với sự phân công nhiệm vụ làm bình đẳng của phụ nữ, bãi bỏ quy địnhrõ ràng cho các cơ quan quản lý nhà nước, đảm cấm phụ nữ tham gia vào một số ngành nghề,bảo phù hợp với pháp luật Việt Nam cũng như công việc cụ thể.1 Thạc sỹ, Đảng ủy ngoài nước 70 Soá 2/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai Trên cơ sở các quy định của Hiệp định TPP mình. Các thành viên cũng đồng ý cho phép sựvấn đề bảo vệ người lao động, chúng tôi rút ra tham gia của công chúng vào việc thực thi cácmột số kết luận về vấn đề này: quy đinh về lao động, bao gồm cả việc xây Một là, tất cả các quốc gia thành viên Hiệp dựng cơ chế tiếp nhận ý kiến đóng góp củađịnh TPP đều là thành viên của Tổ chức Lao công chúng.động quốc tế (ILO) và công nhận tầm quan Các cam kết tại chương quy định về laotrọng của việc thúc đẩy các quyền lao động động này phải tuân thủ các thủ tục giải quyếtđược quốc tế công nhận. Trong Hiệp định TPP, tranh chấp được quy định tại chương giải quyếtcác thành viên đã đồng ý thông qua và luật hóa tranh chấp. Để thúc đẩy việc giải quyết nhanhcác quy định và thông lệ quốc tế các quyền cơ các vấn đề về lao động giữa các quốc gia thànhbản của người lao động. Chẳng hạn, được thừa viên Hiệp định TPP, chương quy định về laonhận trong Tuyên bố năm 1998 của ILO, quyền động còn xây dựng cơ chế đối thoại mà cáctự do liên kết và quyền thương lượng tập thể; thành viên có thể lựa chọn áp dụng để giảixóa bỏ lao động cưỡng bức; xóa bỏ lao động quyết mọi vấn đề về lao động giữa các thànhtrẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em viên. Cơ chế đối thoại này cho phép xem xéttồi tệ nhất; và loại bỏ sự phân biệt đối xử về nhanh các vấn đề và cho phép các thành viênviệc làm và nghề nghiệp. Các thành viên cũng cùng nhất trí với chương trình hành động để xửđồng ý có luật quy định mức lương tối thiểu2, lý vấn đề. Chương lao động tạo ra một cơ chếsố giờ làm việc, an toàn và sức khỏe nghề hợp tá ...